1) Đoạn trích:
- Nhà văn Tô Hoài phân tích quá trình trau dồi vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân.
- Cỏ áy
- Bén duyên tơ.
=> Học hỏi để biết thêm những từ mà mình cha biết => làm tăng số lợng vốn từ.
2) Ghi nhớ: Học sinh đọc SGK.
III. Luyện tập:
- Học sinh khoanh tròn chữ cái đầu cách giải thích đúng.
1: b) Kết quả xấu
2: a) Chiếm đợc phần thắng 3: b) Sao trên trời( nói khái quát).
- Học sinh lên bảng trình bày.
Dứt, không còn gì Tuyệt chủng... Cực kì , nhất Tuyệt đỉnh...
- Thiết lập quan hệ ngoại giao.
- Cảm phục, cảm động.
a) Dùng sai từ im lặng: im lặng -> nói về con ngời, cảnh tợng của con ngời.
b) Dùng sai từ thành lập: thành lập -> lập nên, xây dựng nên một tổ chức mà quan hệ ngoại giao không phải là một tổ chức.
c) Dùng sai từ cảm xúc : Sự rung động trong lòng khi tiếp xúc với sự việc gì.
HĐ III: H ớng dẫn học bài : - Làm các bài tập còn lại. - Đọc phần đọc thêm.
- Ôn tập để viết bài số 2.
Ngày soạn 18 / 10 / 2008
Tiết: 34 - 35
viết bài tập làm văn số 2
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Thông qua thực hành viết bài, biết vận dụng những kiến thức đã học để viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả (tả cảnh, tả ngời, tả hành động...)
- Rèn luyện kĩ năng diển đạt, trình bày.
B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chuẩn bị đề ra.
- Học sinh: Ôn tập, chuẩn bị giấy hoặc vở để làm bài.
C. hoạt động dạy học:ổn định tổ chức: ổn định tổ chức:
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 19-10 2,3 9B
Giáo viên đọc đề ra một lần rồi chép lên bảng.
* Đề ra: Tởng tợng sau 20 năm, vào một ngày hè, em về thăm lại trờng cũ. Hãy viết th cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trờng đầy xúc động đó.
* Yêu cầu:
- Xác định đúng thể loại ( tự sự kết hợp miêu tả) - Phơng thức diển đạt ( dới dạng một bức th) - Bố cục rõ ràng ( đủ ba phần)
* Nội dung: Kể về một lần thăm trờng vào một ngày hè sau 20 năm xa cách ( mình đã tr- ởng thành, đóng một ngời có địa vị, thành đạt).
* Cụ thể bài làm cần nêu đợc:
- Lý do trở lại thăm trờng: Thăm buổi nào? Đi với ai? Đến trờng gặp lại những ai?
- ấn tợng ban đầu về ngôi trờng: Quang cảnh thế nào? Ngôi trờng có gì khác trớc, những gì vẫn còn nh xa.
- Ngôi trờng gợi lại kỉ niệm vui, buồn của tuổi học trò, tình nghĩa thầy trò, bạn bè. - Tình cảm với mái trờng trong giờ phút này và những dự tính trong tơng lai.
* Biểu chấm:
- Viết đúng thể loại, đúng nội dung (8đ), mỗi ý hai điểm. - Bài viết sinh động, cảm xúc trong sáng (1đ).
- Trình bày sạch sẽ, đúng chính tả, đúng ngữ pháp (1đ).
Giáo viên theo dõi học sinh làm bài, nhận xét về giờ làm bài, thu bài về chấm.
D. H ớng dẫn học bài :
- Lập dàn ý chi tiết cho đề bài.
- Soạn bài mới:Kiều ở lầu Ngng Bích.
Tuần8 Ngày soạn 19/ 10 /2008
Tiết: 36-37
kiều ở lầu ngng bích
( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du )
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thơng nhớ của Kiều, cảm nhận đợc tấm lòng thuỷ chung hiếu thảo của nàng.
- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: Diễn biến tâm trạng đợc thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Một số bài bình luận về đoạn trích. - Học sinh: Đọc và soạn theo yêu cầu SGK.
C. hoạt động dạy học:ổn định tổ chức: ổn định tổ chức:
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 21-10 5 9B
Hoạt động của giáo viên định hớng Hoạt động của học sinh
HĐI: Bài cũ:Đọc thuộc lòng tám câu cuối trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều- Em có nhận xét gì về bút pháp miêu tả của Nguyễn Du qua đoạn trích?
Giới thiệu bài:
- Sau khi bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, Tú Bà mắng nhiếc, Kiều định tự vẫn. Tú Bà sợ mất vốn bèn lựa lời khuyên giải và đa nàng ra sống riêng ở lầu Ngng Bích. Đoạn trích ghi lại tâm trạng của Kiều trong những ngày ở đó.
HĐII:Bài mới:
- Gọi học sinh đọc bài( Giọng chậm buồn, nhấn mạnh các từ bẽ bàng... ? Em hãy cho biết vị trí của đoạn trích trong tác phẩm.
? Đoạn trích có kết cấu nh thế nào? Vậy đoạn trích có thể xem vừa tả cảnh vừa tả tình.
- Gọi học sinh đọc sáu câu đầu.
? Em hiểu gì về hai chữ “khoá xuân"? ? Cảnh thiên nhiên ở lầu Ngng Bích đợc miêu tả nh thế nào?
Giáo viên: Đây là một bức tranh thiên nhiên đẹp, nên thơ nhng vắng lặng, heo hút, không một bóng ngời.
? Không gian hoang vắng ấy gợi cho ta suy nghĩ gì về cuộc sống của Kiều. ? Hình ảnh “mây sớm, đèn khuya" gợi tính chất gì của thời gian?
Nhận xét cách sử dụng của tác giả , tác dụng?
? Cảnh ở lầu Ngng Bích gợi cho em hiểu gì về cảnh ngộ của Kiều.
Qua khung cảnh thiên nhiên có thể cảm nhận Thuý Kiều đang ở trong tâm trạng nh thế nào? Từ ngữ nào góp phần diễn tả tâm trạng ấy? nó là loại từ gì?
- Gọi học sinh đọc sáu câu tiếp.
? Trong cảnh ngộ ấy Kiều nhớ đến những ai?Cũng là nỗi nhớ nàng nhớ ai trớc?nhớ ai sau?nh vậy có hợp với đạo lý thông thờng không/vì sao?
? Với Kim Trọng, nàng đã nhớ những gì?
GV: trớc sau gì Kiều vẫn cho mình là
Học sinh nghe.
1). Vị trí đoạn trích. - HS đọc.
- Nằm ở phần thứ 2 “Gia biến và lu lạc" - từ câu 1033- 1054.
2) Kết cấu đoạn trích:
- Sáu câu đầu: Cảnh lầu Ngng Bích - Tám câu tiếp: Nổi nhớ của Thuý Kiều - Tám câu cuối: Tâm trạng buồn đau...
3). Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật:
a). Cảnh lầu Ngng Bích: - HS đọc.
- Khoá xuân: Khoá kín tuổi xuân=> Cấm cung, thực chất là bị giam hãm quản thúc.
- Non xa, trăng gần. Bốn bề bát ngát...
Cát vàng, cồn nọ...dặm kia.
=> Không gian mênh mông, rợn ngợp, hoang vắng. Lầu Ngng Bích trơ trọi giữa trời mây non nớc.
- HS nghe.
- Kiều sống một mình trơ trọi giữa trời mây non nớc không một bóng ngời => cô đơn buồn tẻ. Từ ngữ giàu sức gợi tả.
- Mây sớm, đèn khuya: Thời khắc của một ngày, đêm
=> Gợi sự tuần hoàn khép kín của thời gian: sớm - khuya, ngày - đêm Kiều thui thủi một mình. => Kiều bị giam hãm, bị cô đơn tuyệt đối, bị tách ra khỏi cuộc sống con ngời.
- Bẽ bàng->từ láy thể hiện tâm trạng chán ngán tủi buồn bơ vơ,hoàn cảnh cô đơn buồn tủi của nàng.
b). Nỗi nhớ thơng Kim Trọng và cha mẹ của nàng Kiều:
- HS đọc.
- Nhớ Kim Trọng, nhớ cha mẹ. Tởng ngời dới nguyệt chén đồng
kẻ lỗi hẹn bạc tình...
? Với cha mẹ, nỗi nhớ của Kiều nh thế nào?
? Trình tự nỗi nhớ đó có phù hợp không ? vì sao?
Với Kim Trongk "tởng",với cha mẹ "xót"->tạo nên sự hấp dẫn riêng.
? Em có nhận xét gì về tấm lòng Thuý Kiều qua nỗi nhớ thơng của nàng? - Gọi học sinh đọc tám câu cuối.
? Tâm trạng của nàng Kiều đợc bộc lộ qua điều gì?
? Mỗi cảnh vật có một nét riêng đồng thời lại có nét chung để diễn tả tâm trạng Thuý Kiều. Em hãy phân tích.
? Cảnh ở lầu Ngng Bích đợc nhìn qua tâm trạng nàng Kiều từ góc độ nào. ? Nêu biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong đoạn thơ cuối.
=> Nhớ chén rợu thề dới trăng, nhớ kỉ niệm của 2 ngời và tởng tợng sự đợi chờ trông ngóng , nàng…
nghĩ về hiện tại của đời mình: Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
- Nhớ cha mẹ:
Xót ngời tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
=> Nỗi nhớ-> nỗi đau đớn xót xa khi bố mẹ già yếu mà không ngời đỡ đần chăm sóc. Nỗi nhớ pha chút ân hận vì đã phụ công sinh thành nuôi dỡng của cha mẹ.
- Học sinh thảo luận trả lời=>
- Kiều vốn là ngời con hiếu thảo, nhng việc Nguyễn Du để cho Kiều nhớ về chàng Kim trớc là một dụng ý, bởi cho đến giờ phút này Kiều cha có chút ân tình để đền đáp cho Kim Trọng sau khi hai ngời đã thề hứa, nên nhà thơ đã để cho nàng nhớ về chàng Kim trớc nh một chút ân tình đền đáp. Còn với gia đình, cha mẹ…
=> Kiều là ngời đáng thơng nhất, bất hạnh nhất nhng nàng đã quên cảnh ngộ của bản thân để nghĩ về cha mẹ, nghĩ về ngời yêu. Kiều là ngời tình thuỷ chung, ngời con hiếu thảo, ngời có tấm lòng vị tha đánh trọng.
c). Tâm trạng của nàng Kiều: - HS đọc.
- Tâm trạng của nàng Kiều đợc bộc lộ qua việc miêu tả cảnh vật ở lầu Ngng Bích.
Tả cảnh => ngụ tình.
“Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa" => Nổi nhớ cha mẹ, quê hơng
Buồn trông ngọn nớc mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu.
=> Buồn nhớ ngời yêu, xót xa duyên phận Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. => Buồn cho cảnh ngộ chính mình
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
=> Cảnh tợng hãi hùng, ghê sợ đang ập xuống cuộc đời.
=> Cảnh từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mác đến mênh mông đến lo âu kinh sợ.
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du trong doạn trích này.
? Nếu hỏi nghệ thuật đặc sắc nhất của đoạn trích này em sẽ trả lời sao.
? ý nghĩa của đoạn trích.
- Điệp ngữ: Buồng trông: Tạo âm hởng buồn th- ơng tiếp nối, dai dẳng thờng trực => Tô đậm nỗi cô đơn, buồn tủi trống trải của Kiều.
- Từ láy giàu sắc thái biểu cảm: Thấp thoáng, xa xa, man mác, ầm ầm.…
=> Miêu tả tâm trạng qua ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình.
- Đó là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. - Học sinh chiếm lĩnh ghi nhớ.
HĐ III: H ớng dẫn học bài : - Làm phần luyện tập. - Đọc phần đọc thêm.
- Học thuộc lòng đoạn trích.
Ngày soạn 22 / 10 /2008
Tiết: 38 - 39
LụC VâN TIêN CứU KIềU NGUYệT NGA
( Trích Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu )
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Nắm đợc cốt truyện và những điều cơ bản về tảc giả, tác phẩm.
- Qua đoạn trích, hiểu đợc khát vọng cứu ngời, giúp ngời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật: Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
- Tìm hiểu đặc trng khắc họa tính cách nhân vật của truyện.
B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ - Học sinh: Soạn bài, tìm hiểu tài liệu.
C. hoạt động dạy học:ổn định tổ chức: ổn định tổ chức:
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 25-10 2,3 9B
Hoạt động của thầy định hớng Hoạt động của trò
HĐI: Bài cũ:
- Đọc thuộc lòng đoạn trích "Kiều ở lầu Ngng Bích, qua đoạn trích em thấy bút pháp miêu tả nhân vật của Nguyễn Du có gì đáng chú ý?".
GV:Cố thủ tớng Phạm Văn Đồng từng nói về Nguyễn Đình Chiểu" Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thờng nhng thoạt nhìn cha thấy sang song càng nhìn càng sáng- Nguyễn Đình Chiểu...
Giáo viên cho học sinh quan sát chân
- Học sinh trình bày -
- Nghe giáo viên chuyển vào bài mới.