Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự:

Một phần của tài liệu Giao an van 9 chuan (Trang 80 - 85)

văn bản tự sự:

1. Đoạn trích "Kiều ở lầu Ngng Bích".HS đọc HS đọc

- Câu thơ tả cảnh:

Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân Vẽ non xa tấm trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát xa trông

Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia. Hoặc:

Buồn trôngcửa bể chiều hôm

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông ngọn nớc mới sa

Hoa trôi man mác biết là về đâu Buồn trông...ghế ngồi. - Câu thơ miêu tả nội tâm:

Bên trời góc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai xót ngời ...ngời ôm.

- Hai đoạn đầu đối tợng miêu tả là cảnh vật, những gì chúng ta có thể quan sát trực tiếp.

- Đoạn sau tập trung miêu tả những suy nghĩ của nàng Kiều về thân phận bơ vơ cô đơn nơi đất khách, nghĩ về cha mẹ chốn quê nhà không ngời chăm sóc, phụng dỡng lúc tuổi già.

- Từ việc tả cảnh, ngoại hình, tác giả cho ta thấy tâm trạng bên trong của nhân vật và ngợc lại.

Ví dụ:

Đoạn đầu: Miêu tả cảnh hoang vắng, mênh mông của lầu Ngng Bích cho thấy tâm trạng cô đơn, trống trải của Kiều.

của Thuý Kiều. => Tả cảnh ngụ tình.

? Miêu tả nội tâm có tác dụng nh thế nào đối với việc khắc hoạ nhân vật trong văn bản tự sự.

? Nêu một số trờng hợp miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.

Gọi học sinh đọc SGK.

? Đoạn văn sử dụng phơng thức miêu tả nh thế nào?

? Đối tợng của miêu tả ngoại hình và miêu tả nội tâm?

- Miêu tả nội tâm bằng hai cách: trực tiếp và gián tiếp.

Bài tập 1: Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều bằng văn xuôi, chú ý miêu tả nội tâm của nàng Kiều.

Bài tập 2: Đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn kể lại việc báo oán trong đó bộc lộ trực tiếp tâm trạng của Kiều lúc gặp Hoạn Th.

Bài tập 3: Tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lổi với bạn.

Đoạn sau: Cảnh ảm đạm, thấp thoáng, hoa trôi, cỏ úa, sóng to gió lớn => Cảnh ngộ hãi hùng.

=> Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ "chân dung tinh thần" của nhân vật, tái hiện lại những trăn trở, dằn vặt, những rung động tinh vi trong tình cảm, t tởng của nhân vật => Khắc hoạ đặc điểm, tính cách nhân vật

- Học sinh nêu - giáo viên nhận xét:

Suy nghĩ của chị Dậu khi bán con, Lão Hạc khi bán chó, ông Giáo khi nhìn nhận cuộc đời, ông Hai khi nghe tin làng theo giặc, Phơng Định khi phá bom, bé Hồng khi đợc sà vào lòng mẹ.

2). Đoạn văn: HS đọc

- Miêu tả ngoại hình: khuôn mặt, làn da, cái đầu, cái miệng...

=> Tâm trạng giằng xé, xót xa khi phải bán cậu vàng.

- Miêu tả ngoại hình : cảnh vật, con ngời (chân dung, hình dáng, hành động, ngôn ngữ, màu sắc...) - Miêu tả nội tâm: những suy nghĩ, tình cảm, những diển biến tâm trạng.

3) Ghi nhớ: Học sinh đọc SGK.

II. Luyện tập:

- Học sinh xác định những câu thơ miêu tả nội tâm Thuý Kiều:

Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa....

...gơng mặt dày.

=> Chuyển thành văn xuôi, ngời kể có thể ở ngôi thứ nhất, có thể ở ngôi thứ 3.

- Học sinh đóng vai nàng Kiều kể lại sự việc báo ân báo oán, đặc biệt thể hiện tâm trạng của Kiều khi gặp Hoạn Th. Ngời viết xng tôi kể lại vụ xử án. - Xác định sự việc: Việc gì? Việc đó diển ra nh thế nào? Tâm trạng của mình sau khi việc đó xảy ra nh thế nào? ăn năn, có lổi, cảm giác là ngời có tội luôn bị ám ảnh....

HĐ III: H ớng dẫn học bài :- Hệ thống bài học.

- Tìm thêm một số văn bản có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.

-

Ngày soạn 27 / 10 / 2008

Tiết: 41

lục vân tiên gặp nạn

(Trích Lục Vân Tiên )

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Qua việc phân tích sự đối lập giữa cái thiện - cái ác trong đoạn thơ, nhân biết đuợc thái độ tình cảm và lòng tin của tác giả gữi gắm nơi những nguời lao động bình thuờng.

- Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích.

B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ - Học sinh: Soạn bài

C. hoạt động dạy học:ổn định tổ chức: ổn định tổ chức:

Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 28-10 4 9B

Hoạt động của thầy định hớng Hoạt động của trò

HĐI: Bài cũ

- Đọc một đoạn trong phần trích " Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga", cảm nhận của em về hình ảnh Lục Vân Tiên.

Giáo viên nhận xét bổ sung. HĐII: Bài mới:

Gọi học sinh đọc chú thích SGK.

Gọi học sinh đọc văn bản SGK. ? Đoạn trích có kết cấu nh thế nào? Gọi học sinh đọc tám câu đầu.

Giáo viên gợi lại hình ảnh của thầy trò Lục Vân Tiên.

- Mẹ mất, mắt bị mù, tiền hết, không nơi nơng tựa => Tội nghiệp ? Vì sao ngay cả khi LVT bị mù, Trịnh Hâm vẩn tìm cách hãm hại.

? Để thực hiện âm mu của mình, Trịnh Hâm đã sắp xếp kế hoạch nh

Học sinh trình bày .

I. Đọc - Hiểu chú thích

1). Đọc chú thích:

2). Vị trí đoạn trích: học sinh dựa vào chú thích để trình bày.

- Nằm ở phần thứ hai " Lục Vân Tiên gặp nạn và đ- ợc cứu giúp"

II. Đọc - Hiểu văn bản

1). Đọc

2). Kết cấu đoạn trích

- 8 câu đầu: Tội ác của Trịnh Hâm

- Còn lại: Việc làm nhân đức của ông Ng.

3). Tìm hiểu nội dung nghệ thuật

a). Tâm địa độc ác của Trịnh Hâm

- HS nghe:

Học sinh nêu:

- Vì đố kị, ganh ghét tài năng của Vân Tiên, lo con đờng tiến thân tơng lai bị cản trở => Sự độc ác nh đã ngấm vào máu thịt, trở thành bản chất...

thế nào?

Giáo viên: thời gian, không gian nh đồng loã với tội ác, nh tạo điều kiện cho Trịnh Hâm thực hiện âm mu đen tối của mình.

? Sau khi đẩy Vân Tiên xuống sông, Trịnh Hâm đã làm gì?

? Có ý kiến cho rằng Trịnh Hâm là kẻ bất nhân bất nghĩa. Em hiểu ý kiến đó nh thế nào?

? Qua đó em thấy Trịnh Hâm là con ngời nh thế nào?

? Khi thấy Vân Tiên gặp nạn, ông Ng đã làm gì?

Khi Vân Tiên tỉnh lại, ông Ng đã nói những gì?

? Cuộc sống thanh bần của ông Ng đợc tác giả miêu tả nh thế nào? Em có cảm nhận gì về môi trờng sống của ông Ng?

? Qua hình ảnh ông Ng, Nguyễn

Đêm khuya lặng lẻ nh tờ

Nghinh ngang sao mọc, mịt mờ sơng bay Trịnh Hâm khi ấy ra tay

Vân Tiên bị gã xô ngay xuống vời.

- Thời gian vào đêm khuya, khi mọi ngời ngủ say, không gian mịt mờ sơng khói, địa điểm giữa trời n- ớc mênh mông, nơi dể xoá sạch dấu vết.

=> Kế hoạch đợc sắp xếp kĩ lỡng, chặt chẻ. HS nghe:

- Trịnh Hâm giả tiếng kêu trời Cho ngời thức dậy lấy lời phui pha. => Gian ngoan, xảo quyệt, vô nhân tính. - Học sinh thảo luận, trình bày:

+ Bất nhân vì đang tâm hãm hại một con ngời tội nghiệp, đang gặp hoạn nạn, không có khả năng chống đở.

+ Bất nghĩa vì hãm hại ngời bạn đã từng trà, rợu, thơ, phú với nhau. Vân Tiên cũng đã có lời nhờ cậy "Có thơng xin khá giúp nhau phen này". Hơn nữa hắn đã từng hứa hẹn "Ngời lành nỡ bỏ ngời đau sao đành".

=> Độc ác, tàn nhẫn, bất nhân, bất nghĩa.

b). Việc làm nhân đức và nhân cách của ông Ng

....vớt ngay lên bờ Hối con vấy lửa một giờ

ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày.

=> Hành động khẩn trơng, tìm mọi cách cứu sống Vân Tiên.

- ...Ngời ở cùng ta

Hôm mai hẩm hút với già cho vui.

=> Đề nghị Vân Tiên ở lại, sẳn sàng cu mang chăm sóc, chia sẻ cuộc sống đói nghèo nhng đầm ấm tình ngời.

- Rày doi, mai vịnh vui vầy

Ngày kia hứng gió, đêm này chơi trăng.

=> Sống tự do phóng khoáng, ngoài vòng danh lợi, hoà hợp, bầu bạn với thiên nhiên, thảnh thơi giữa trời mây sông nớc.

- Ng rằng : lòng lão chẳng mơ Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn.

Không hề toan tính đến ơn cứu mạng, lòng trong sạch, khinh gét sự bạc đen, tráo trở, trọng nghĩa khinh tài, sống mai danh ấn tích.

Đình Chiểu muốn gửi gắm khát vọng gì?

? Nêu nghệ thuật của đoạn thơ?

? Nêu nội dung đoạn trích.

=> Niềm tin vào cái thiện, vào những con ngời lao động bình thờng...

4). Tổng kết

- Ngôn ngữ bình dị, mộc mạc, lời thơ thanh thoát, hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm

- Sắp xếp tình tiết hợp lí

- Kết cấu thông dụng => ở hiền gặp lành. Học sinh chiếm lĩnh ghi nhớ

HĐ III: H ớng dẫn học bài :- Học thuộc lòng đoạn trích.

- Chuẩn bị phần văn chơng trình địa phơng.

Ngày soạn 27 / 10 / 2008

Tiết: 42

chơNG trình địa phơng phần văn

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phơng bằng việc nắm đợc những tác giả và tác phẩm từ sau 1975 viết về địa phơng mình.

- Bớc đầu biết cách su tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa phơng. - Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với văn học của địa phơng.

B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Các bài viết hay về quê hơng

- Học sinh: Su tầm những tác giả, tác phẩm địa phơng.

C. hoạt động dạy học:ổn định tổ chức: ổn định tổ chức:

Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 30-10 1 9B

Bài mới:

Giáo viên cho học sinh tập hợp theo tổ các bảng thống kê mà các em đã đợc su tập về các tác giả có sáng tác công bố từ năm 1975 đến nay.

Lần lợt các tổ cử đại diện trình bày trớc lớp bảng thống kê của tổ mình và danh sách các tác phẩm đã su tầm đợc. Giáo viên theo giỏi, nhận xét.

Bảng thống kê tác giả, tác phẩm văn học địa phơng từ sau 1975: TT Họ và tên Quê quán Tác phẩm chính

1 Nghiêm Sỹ LuyệnDiệu Chi - 1936 Đức yên - Đức Thọ - Gơng mặt trong nớc - thơ 75- Quả chín tự rơi - thơ 1996 2 Bùi Xuân Huyền

Xuân Hoài - 1941

Tùng ảnh - Đức Thọ - Hội viên hội nhà

văn VN. Chủ tịch

- Tiếng chim vờn - thơ 1976 - Sau những tháng năm- thơ 1983 - Bóng tra - thơ 1987

hội nhà văn Hà Tĩnh.

- Gửi ngời xa xứ - thơ 1998 - Dới trời mây trắng - thơ 83

3 Đức Ban1944 Vĩnh Lộc - Can Lộc Phó chủ tịch hội nhà văn Hà Tĩnh - Hoa cúc vàng - truyện 1984 - Nơi có những truyện cổ tích - tập truyện

- Những tiếng chim - thơ 1987

4 Thanh MinhNguyễn Hu 1914 - 1986

Tân Lộc - Can Lộc Hội trởng hội văn

nghệ Hà Tĩnh - Những hạt nắng - thơ

5 Vũ Hoàng - 1926Thái Kim Đỉnh Đức Châu- Đức ThọHội phó hội VHNT Nghệ Tĩnh

- Truyện dân gian Nghệ Tĩnh - truyện 1981- 1985

- Giai thoại về Nguyễn Du và Truyện Kiều - 1988

6 Phan Lơng Hảo1948 Đức Xá- Đức Thọ - Viết nhiều tiểu phẩm sân khấuCô Tám

7 Duy Thảo1938

Đông Thái- Đức Thọ. Hội nhà báo

VN tại Hà Tĩnh

- Lời Tin yêu - thơ 1976 - Lối xanh - thơ 1991

8 Hà Quảng1948 Xuân Đan - Nghi Xuân - Tình ca ngời lính - 1985-Văn thơ Hồ Chủ Tịch - 1989

9 Lê Văn Vị1955 Hội viên hội VHNT Hơng Sơn.Hà Tĩnh Hà Tĩnh

- Hoa xơng rồng - thơ 2001 - Lời của cây - thơ 2003

10 Phan Quốc Bình1970 Hội viên hội VHNT Hơng Sơn.Hà Tĩnh Hà Tĩnh

- Tặng phẩm trong vờn - 1989 - Giao cảm - 1990

11 Võ Minh Châu1950 Kỳ Sơn- Kỳ Anh - Nổi niềm ai tỏ - kí 1999

- Những tác giả trong nớc có tác phẩm viết vế địa phơng mình:1) Trần Hữu Thung - Nghệ An - Tiếng cuốc chim

Một phần của tài liệu Giao an van 9 chuan (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w