Nghị luận trong văn bản tự sự

Một phần của tài liệu Giao an van 9 chuan (Trang 101 - 104)

IX. Trờng từ vựng

Nghị luận trong văn bản tự sự

Tiết 50 Ngày soạn 8/11./2008

Nghị luận trong văn bản tự sự

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.

-Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố nghị luận.

- Học sinh: Soạn bài.

C. hoạt động dạy học:ổn định tổ chức: ổn định tổ chức:

Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 11-10 4 9B

Hoạt động của thầy định hớng Hoạt động của trò

HĐI: Bài cũ: Em hiểu thế nào là yếu tố nghị luận?

HĐII: Bài mới:

- Giáo viên chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu một đoạn trích. ? Đoạn trích (a) viết về vấn đề gì?

? ông giáo đang nói với ai? Sự việc gì?

? Để đi đến kết luận ấy, ông giáo đã đa ra các luận điểm và lập luận nh thế nào?

? Về hình thức, đoạn văn trên có chứa những từ, những câu nh thế nào?

? Qua đoạn trích, ta thấy ông Giáo là con ngời nh thế nào?

- Học sinh trình bày.

I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tựsự:

- Học sinh làm việc theo nhóm.

* Đoạn a). Những suy nghĩ nội tâm của nhân vật ông Giáo trong truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Cao.

- Đây là một lời đối thoại ngầm, ông giáo đối thoại với chính mình, thuyết phục mình rằng vợ mình không ác để "chỉ buồn chứ không giận". + Nêu vấn đề: Nếu ta không cố mà tìm hiểu những ngời xung quanh thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ.

+ Phát triển vấn đề: Vợ tôi không phải là ngời ác, sở dĩ trở nên ích kỉ và tàn nhẫn là vì thị đã quá khổ.

- Khi ngời ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau (quy luật tự nhiên)

- Khi ngời ta khổ quá thì không còn nghĩ đến ai đợc nữa.

- Vì cái bản tính tốt của ngời ta bị những nổi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.

+ Kết thúc vấn đề: "Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận".

=> Dùng nhiều từ, nhiếu câu mang tính chất lập luận, đó là những câu hô ứng thể hiện phán đoán dới dạng: Nếu....thì, Vì thế....cho nên, Sở dĩ ...là vì. Khi A...thì B.

- Các câu văn trong đoạn là những câu khẳng định ngắn gọn, khúc chiết nh diển đạt những chân lí.

- Học thức, hiểu biết, giàu lòng thơng ngời. Luôn suy nghĩ, trăn trở, dằn vặt về cách sống, cách, cách nhìn ngời, nhìn đời.

* Đoạn b).

? Cuộc đối thoại giữa 2 nhân vật diển ra dới hình thức nào?

? Kiều đã nói những gì, lập luận nh thế nào?Hoạn Th đã lập luận lại nh thế nào?

Giáo viên: Nhờ cách lập luận khôn khéo, biết đánh vào tâm lí phụ nữ nên Hoạn Th đã đợc Kiều tha bỗng.

Từ việc tìm hiểu hai đoạn trích

trên,hãy trao đổi tronh nhóm để rút ra những dấu hiệu và đặc điểm của lập luận trong một văn bản?

Trong văn lập luận ngời ta thờng dùng những loại từ và câu nào?

Giáo viên chốt lại cho học sinh đọc ghi nhớ.

1.Cho học sinh làm việc theo nhóm hai bài tập trong SGK.

Trong đoạn trích Lão Hạc trên theo em là lời của ai?Ngời ấy đang thuyết phục ai thuyết phục điều gì?

Trong mấy câu đầu của đoạn trích thứ hai nàng Kiều đã nói với Hoạn Th những gì? Hảy chuyển lời của nàng Kiều thành đoạn văn lập luận.

+ Kiều: Sau câu chào mĩa mai là lời đay nghiến: Xa nay có mấy ngời đàn bà ghê gớm độc ác nh mụ( càng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiều).

+ Hoạn Th: Biện luận cho mình bằng 4 luận điểm:

- Tôi là đàn bà nên ghen tuông là thờng tình - Tôi đã đối xử rất tốt với cô

- Tôi và cô đều là nạn nhân (cảnh chồng chung).

- Nhận tội và trông chờ vào tấm lòng lợng bể... Học sinh nghe.

- Đoạn 1:Suy nghĩ nội tâm của nhân vật. - đoạn 2: đối thoại giữa Kiều và Hoạn Th. - Tại sao, tuy thế, trớc hết.

- Câu khẳng định , phủ định, câu có mệnh đề hô ứng.

Ghi nhớ: học sinh chiếm lĩnh SGK

II. Luyện tập:

Học sinh viết - trình bày - giáo viên nhận xét. 1.-Suy nghĩ nội tâm của nhân vật ông giáo.Ng- ời ấy thuyết phục chính mình rằng vợ mình không ác chỉ để buồn chứ không nỡ giận.

HĐ III: H ớng dẫn học bài :

- Hệ thống bài học.

Tuần 11

Ngày soạn12/11/2008

Tiết: 51-52

Một phần của tài liệu Giao an van 9 chuan (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w