1) Đọc:
HS đọc bài, cả lớp theo dõi.
- Chí: Là thể văn vừa có tính chất văn học, vừa có tính chất lịch sử viết theo kiểu chơng hồi. Đặc điểm của thể Chí là phản ánh một cách xác thực
? Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung của mỗi phần?
? Hãy trình bày cảm nhận của em về hình tợng ngời anh hùng Nguyễn Huệ.
? Khi nghe tin quân Thanh chiếm đóng Thăng Long, thái độ của Nguyễn Huệ nh thế nào?
? Sau khi nghe những lời giãi bày của quân sĩ, Nguyễn Huệ đã làm gì?
? Trên đờng hành quân Quang Trung dừng lại ở đâu? Gặp ai? Làm những việc gì?
? Trớc khi rời Nghệ An, Quang Trung tập hợp nghĩa quân để giáo huấn điều gì?
? Lời phủ dụ ấy có ý nghĩa nh thế nào?
? Đối với các tớng dới quyền của mình, Quang Trung đã xử sự nh thế nào?
? Suy nghĩ và hành động của Quang Trung cho thấy ông là ngời nh thế nào?
? Chiến dịch thần tốc của Quang
về sự kiện, nhân vật, xã hội ...
2) Bố cục: 3 phần
- Từ đầu... Mậu Thân 1788. Nghe tin quân Thanh chiếm đóng Thăng Long, Bắc Bình Vơng Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế và thân chinh cầm quân dẹp giặc.
- Tiếp đó...kéo vào thành. Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của nghĩa quân Tây Sơn.
- Còn lại: Sự đại bại của quân tớng nhà Thanh và tình trạng bi thảm của vua tôi Lê Chiêu Thống. 3) Tìm hiểu nội dung chi tiết
a) Hình tợng ngời anh hùng Nguyễn Huệ.
- Là ngời có hành động mạnh mẽ, quyết đoán trớc những biến cố lớn, hành động xông xáo, nhanh gọn.
- Quân Thanh chiếm đóng Thăng Long, Nguyễn Huệ rất tức dận "định thân chinh cầm quân đi ngay".
- Lập đàn tế cáo trời đất, thần sông, thần núi. Lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu Quang Trung. Ngày 25/12/1788 đốc thúc đại binh lên đờng.
- Ngày 29/12 đến Nghệ An. Ông gặp La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp để tham khảo mu lợc đánh giặc, đồng thời tuyển mộ thêm một vạn quân tinh nhuệ và phân công lại các cánh quân.
- Khẳng định chủ quyền của dân tộc, lên án hành động xâm lăng phi nghĩa trái đạo trời của giặc. - Khái quát quá trình xâm lợc của giặc và truyền thống đấu tranh của dân tộc ta từ xa.
- Kêu gọi quân lính đồng tâm hiệp lực đánh đuổi kẻ thù.
=> Lời phủ dụ nh một bài hịch ngắn gọn mà sâu xa, có tính kích động mạnh mẽ lòng yêu nớc và truyền thống quật cờng của dân tộc.
- Xác định đúng ngời, đúng tội, khen chê đúng ng- ời đúng việc (quân thua chém tớng...là hạng võ dũng vô mu thua là tất yếu).
* Ông là một thiên tài về quân sự, có trí tuệ sáng suốt sâu xa, một cảm quan nhạy bén, mu lợc trong việc xét đoán bề tôi.
* Có ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng, khả năng phân tích đoán định tình hình, đánh giá đúng ta đúng địch.
* Tài dụng binh nh thần - Cuộc hành quân thần tốc:
Trung đợc miêu tả nh thế nào?
Giáo viên: Từ 25- 29/12 vợt qua 350 km đờng đèo dốc.Từ 29- 30 vợt qua 150 km...(trung bình một ngày đêm đi đợc 70 km).Cho đến nay ta vẫn còn kinh ngạc vì cuộc hành quân thần tốc của nghĩa quân Tây Sơn do Quang Trung chỉ huy.
? Cách bố trí lực lợng của Quang Trung có gì đặc biệt?
? Hình ảnh Quang Trung trong chiến trận đợc miêu tả nh thế nào?
Hình ảnh Quang Trung trong trận Ngọc Hồi thật oai phong lẫm liệt, nhà vua đội khăn vàng chỉ huy ba quân trong khói đạn mù trời, tiếng quân reo dậy đất....
Em có nhận xét gì về cách trần thuật của tác giả trong đoạn này?
Nhng tại sao vốn trung thành với nhà Lê không mấy cảm tình với Tây Sơn mà Ngô Gia Văn Phái lại có thể viết thực và hay nh vậy..?
GV: dù cảm tình với nhà Lê họ không thể bỏ qua sự thật ông vua hèn yếu cõng răn cắn gà nhà...
? Mục đích của quân tớng nhà Thanh khi kéo sang nớc ta là gì?
? Thực tế quân tớng Tôn Sỹ Nghị ở Thăng Long nh thế nào?
? Thái độ của Tôn sỹ Nghị đợc tác giả giới thiệu nh thế nào?
? Khi quân Tây Sơn tiến đến, thái độ của quân tớng nhà Thanh nh thế nào?
29/12 đến Nghệ An (tuyển quân, tổ chức đội ngũ, duyệt binh...). Sáng 30/12 tiến quân ra Tam Điệp làm lễ khao quân, hẹn 07 vào Thăng Long.
+ Ngày 05 đến Thăng Long (vợt kế hoạch 2 ngày). => Hành quân xa, liên tục nhng cơ nào đội nấy vẫn chỉnh tề.
- HS nghe.
- Cách bố trí lực lợng: Đội quân mới tuyển ở Nghệ An đặt ở trung tâm, còn quân tinh nhuệ bao bọc xung quanh: tiền, hậu, tả, hữu.
- Hình ảnh lẫm liệt trong chiến trận.
Là tổng chỉ huy chiến dịch, cỡi voi đốc thúc và thống lĩnh một mũi tiến công xông pha đầu tên mũi đạn.
=> Dới sự lãnh đạo của Quang Trung, nghĩa quân đã đánh những trận thật đẹp, thật giòn giã, thắng áp đảo kẻ thù. Khí thế dồn dập làm cho kẻ thù khiếp vía tởng rằng “tớng ở trên trời xuống, quân chui dới đất lên”
Trần thuật kết hợp miêu tả.
Học sinh thảo luận.(Quan điểm phản ánh hiện thực của tác giả là tôn trọng sự thật lịch sử và ý thức dân tộc).
Học sinh nghe.
b) Sự thảm bại của quân tớng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống: phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống:
* Sự thảm bại của quân tớng nhà Thanh.
- Với danh nghĩa “Phò Lê diệt Tây Sơn” nhng thực chất là thôn tính nớc Nam, biến thành quận huyện của chúng.
- Tôn Sỹ Nghị: Lo chơi bời, tiệc tùng, đình đám, không chú ý đến việc quân.
- Quân lính: “tự tiện bỏ cả đội ngũ, đi lại lang thang, không còn có kỷ luật gì cả”
=> Kiêu căng, tự mãn, chủ quan khinh địch, ngông nghênh, coi thờng sức mạnh của nghĩa quân Tây Sơn.
- ở làng Hà Hồi: “ai nấy rụng rời sợ hãi, liền xin hàng".
Giáo viên: Cả đội binh hùng tớng mạnh chỉ quen diễu võ dơng oai tranh nhau tháo chạy "đêm ngày đi gấp không dám nghỉ ngơi"...
? Khi Tôn Sỹ Nghị chiếm đóng ở Thăng Long thì vai trò của vua Lê Chiêu Thống nh thế nào?
? Hành động cầu viện của Lê Chiêu Thống gợi cho ta suy nghĩ gì?
? Khi quân Tây Sơn đánh vào Thăng Long, Lê Chiêu Thống đã làm gì?
Giáo viên: Khi chạy sang Tàu, vua tôi Lê Chiêu Thống phải cạo đầu, tết tóc, ăn mặc giống ngời Mãn Thanh và cuối cùng gửi nắm xơng tàn nơi đất khách quê ngời.
? Ngòi bút của tác giả khi miêu tả hai cuộc tháo chạy (quân tớng nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống) có gì khác biệt?
- Đồn Ngọc Hồi: “Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử, quân lính bỏ chạy toán loạn giày xéo lên nhau mà chết". Số tàn quân bị voi nhà Tây Sơn giày xéo ở đầm Mực, chết hàng vạn ngời.
- ở thành Thăng Long: “Tôn Sỹ Nghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, ngời không kịp mặc giáp... nhằm thẳng hớng Bắc mà chạy", hối hả "tranh nhau qua sông, cầu gãy quân lính đều rơi xuống nớc....dòng sông Nhị Hà tắc nghẽn".
HS nghe.
* Số phận bi thảm của bọn vua tôi phản nớc hại dân:
- Ngày ngày sau các buổi chầu, vua lại chờ ở doanh trại của Nghị để nghe truyền dạy việc quân, việc nớc.
- Bị Nghị mắng thẳng vào mặt: ‘Tự Vơng trẻ tuổi, cha từng trải công việc..."
=> Mất hết quyền bính, phải cầu cạnh van xin, không còn t cách của bậc đế vơng.
- Hành động cõng rắn cắn gà nhà, rớc voi về giày mả tổ. Vì lợi ích của dòng họ mà đem vận mệnh quốc gia đặt vào tay kẻ thù xâm lợc.
- Vội vã “đa thái hậu ra ngoài", chạy bán sống bán chết, cớp thyuền dân để sang sông “luôn mấy ngày không ăn không nghỉ". Đuổi kịp Tôn Sỹ Nghị, vua tôi chỉ còn biết “nhìn nhau than thở, oán dận chảy nớc mắt".
=> Kết cục : Từ bỏ ngai vàng làm kẻ vong quốc - HS nghe.
- Tất cả đều thực nhng âm hởng lại rất khác nhau. Đoạn văn miêu tả cuộc tháo chạy của quân tớng nhà Thanh nhịp điệu nhanh, mạnh, hối hả “ngựa không kịp đóng yên, ngời không kịp mặc giáp" tan tác bỏ chạy, xô đẩy nhau, tranh nhau qua cầu sang sông.
=> Miêu tả khách quan nhng vẫn hàm chứa vẻ hả hê sung sớng của ngời thắng trận trớc sự đại bại của kẻ cớp nớc.
- Đoạn miêu tả về vua tôi Lê Chiêu Thống nhịp điệu có chậm hơn, âm hởng có phần ngậm ngùi chua xót. Là cựu thần của nhà Lê, tác giả không thể không mủi lòng trớc sự sụp đổ của một vơng
Giáo viên: Tác giả miêu tả tỉ mỉ những giọt nớc mắt thơng cảm của ngời thổ hào, nớc mắt tủi hổ của vua tôi Lê Chiêu Thống, cuộc thiết đãi thịnh tình “giết gà làm cơm” của kẻ bề tôi...