Từ ngữ xng hô và việc sử dụng từ ngữ xng hô:

Một phần của tài liệu Giao an van 9 chuan (Trang 35 - 37)

trong Tiếng Việt.

- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với tình huống giao tiếp. - Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xng hô.

B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu. - Học sinh: Đọc và soạn bài.

C. hoạt động dạy học:ổn định tổ chức: ổn định tổ chức:

Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 27-9 2 9B

Hoạt động của giáo viên định hớng Hoạt động của học sinh

HĐI: Bài cũ:

- Nêu những phơng châm hội thoại đã học

- Phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp có mối quan hệ nh thế nào?

HĐII:Bài mới:

? Nêu một số từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt và cho biết cách sử dụng những từ ngữ đó?

? Từ ngữ xng hô biểu hiện điều gì? ? Trong Tiếng Anh, để xng và hô ngời nói dùng từ ngữ nh thế nào?

? Trong cuộc sống có những tình huống nào các em gặp khó khăn trong việc xng hô.

? Nhận xét về hệ thống từ ngữ xng hô của Tiếng Việt.

Học sinh trả lời.

I. Từ ngữ xng hô và việc sử dụng từ ngữ xng hô: xng hô:

1) Từ ngữ xng hô:

- Học sinh trình bày: Yêu cầu nêu đợc:

- Ngôi 1 số ít: Tôi, tao, tớ...Dùng để chỉ ngời đang nói.

- Ngôi 1 số nhiều: Chúng tôi, chúng tao, chúng tớ...Chỉ một tốp ngời, có một ngời đại diện đang nói.

- Ngôi 2 số ít: Anh, chị, cô, chú...Chỉ ngời đang nghe mình nói.

- Ngôi 2 số nhiều: Các anh, các chị...Chỉ những ngời đang nghe mình nói.

- Ngôi 3 số ít: Nó, hắn, anh ta...Chỉ những ngời vắng mặt trong cuộc hội thoại.

- Ngôi 3 số nhiều: Họ, chúng nó, bọn chúng... Chỉ nhiều ngời vắng mặt trong cuộc hội thoại. => Mối quan hệ giữa ngời nói với ngời nghe và vị trí xã hội ( vai xã hội)

- Xng: I ( số đơn) ; We ( số phức) - Hô : You ( cho cả đơn và phức)

=> Xng hô với bố, mẹ là thầy giáo, cô giáo ở tr- ờng.

- Xng hô với em họ, cháu họ đã nhiều tuổi.

Gọi HS đọc 2 đoạn trích trong SGK. ? Xác định từ ngữ xng hô trong hai đoạn trích trên?

? Phân tích sự thay đổi cách xng hô của Dế Mèn và Dế Choắt trong hai đoạn trích.

? Vì sao lại có sự thay đổi trên? Giải thích sự thay đổi đó.

? Qua việc phân tích ví dụ, em rút ra đợc bài học gì trong việc sử dụng từ ngữ xng hô.

Bài tập 1: Gọi HS đọc

? Lời mời có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ nh thế nào? Vì sao có sự nhầm lẫn đó?

? Ngời nghe hiểu câu nói ấy nh thế nào?

Bài tập 2: Vì sao trong các văn văn bản khoa học nhiều khi tác giả chỉ là một ngời nhng vẫn xng chúng tôi?

Bài tập 3: Gọi HS đọc.

Phân tích cách xng hô của Thánh Gióng

Bài tập 4: Phân tích cách xng hô và thái độ của ngời nói

Bài tập 5: Gọi HS đọc.

? Cách xng hô của ngời đứng đầu nhà nớc trớc và sau 1945 nh thế nào? ? Cách xng hô của Bác thể hiện điều

tế và giàu sắc thái biểu cảm. Vì thế cần lựa chọn từ ngữ xng hô cho phù hợp.

2) Sử dụng từ ngữ xng hô:

- HS đọc

a). Em - Anh ( Choắt nói với Mèn) Chú mày - Ta ( Mèn nói với Choắt)

b). Tôi - Anh ( Choắt nói với Mèn và Mèn nói với Choắt)

- Đoạn trích a: Là cách xng hô của một kẻ ở vị thế yếu, cảm thấy mình thấp hèn nhỏ bé cần nhờ vả một kẻ ở vị thế mạnh kiêu căng, hách dịch. - Đoạn trích b: Vị trí của 2 nhân vật không còn nh trớc, không ai thấy mình thấp hơn hay cao hơn ngời đối thoại => Bình đẳng ngang hàng.

- Hoàn cảnh thay đổi, Choắt lâm chung, không coi mình là đàn em, không cần nhờ vả nơng tựa Mèn. Mèn ân hận vì sự kiêu căng hống hách của mình đã gây ra cái chết cho Choắt.

- Cần căn cứ vào đối tợng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xng hô cho thích hợp.

* Ghi nhớ: HS đọc SGK

II. Luyện tập:

- HS đọc SGK

- Thay vì xng chúng em ( chúng tôi) cô học viên lại dùng "chúng ta"- ( ngôi gộp) => Chỉ cả ngời nói và ngời nghe.

- Ngôn ngữ Châu âu không có sự phân biệt ngôi gộp hoặc ngôn từ. We : chúng tôi, chúng ta tuỳ thuộc vào tình huống.

=> Lễ thành hôn giữa cô học viên châu âu và vị giáo s Việt Nam.

- Việc dùng " chúng tôi" thay cho " tôi" nhằm tăng tính khách quan (trí tuệ tập thể) và thể hiện sự khiêm tốn (giấu mình) của tác giả.

- HS đọc SGK

- Xng hô với mẹ ( thông thờng)

- Xng hô với sứ giả: ông - ta => Thánh Gióng là một đứa trẻ khác thờng.

- Một vị tớng quyền cao chức trọng gọi thầy giáo củ là "thầy" và xng "con" thể hiện thái độ kính cẩn và lòng biết ơn đối với thầy giáo. Đó là tấm gơng sáng về truyền thống "Tôn s trọng đạo". - HS đọc SGK

- Trớc 1945, đất nớc ta với chế độ phong kiến, đứng đầu là vua => xng trẫm

gì?

Bài tập 6: Gọi HS đọc.

- Thằng kia, mày ( cai lệ -> anh Dậu) - Chị ( Lí trởng -> chị Dậu)

- ông ( cai lệ tự xng)

- Nhà cháu, cháu, tôi, bà ( chị Dậu tự xng)

- Mày, ông( chị Dậu -> cai lệ)

? Nhận xét sự thay đổi cách xng hô của chị Dậu và giải thích.

bào và xng tôi

=> Mối quan hệ gần gũi, thân thiết giữa lãnh tụ và nhân dân.

- HS đọc SGK.

- Các từ ngữ xng hô trong đoạn trích là của một kẻ có vị thế, quyền lực( cai lệ) và một ngời dân bị áp bức ( chị Dậu).

- Cai lệ lí trởng: có vị thế, quyền lực => hống hách, trịch thợng.

- Chị Dậu: ngời dân nghèo, hạ mình, nhẫn nhục, biết thân biết phận.

=> Sự thay đổi cách xng hô từ thấp -> cao thể hiện sự phản kháng quyết liệt của một con ngời bị dồn nén đến bớc đờng cùng.

HĐ III: Hớng dẫn học bài :

- Hệ thống lại bài học.

Một phần của tài liệu Giao an van 9 chuan (Trang 35 - 37)