Phạm Tiến Duậ t)

Một phần của tài liệu Giao an van 9 chuan (Trang 96 - 101)

IX. Trờng từ vựng

Phạm Tiến Duậ t)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

Cảm nhận đợc nét độc đáo của hình tợng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những ngời lái xe Trờng Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ.

Thấy đợc những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ. Rèn luyện kĩ năng phân tích hình ảnh ngôn ngữ thơ.

B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chân dung Phạm Tiến Duật - ngữ liệu về tuyến đờng Trờng Sơn trong chiến tranh chống Mỹ.

- Học sinh: Đọc và soạn bài mới.

C. hoạt động dạy học:ổn định tổ chức: ổn định tổ chức:

Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 8-11 4 9B

Hoạt động của thầy định hớng Hoạt động của trò

HĐI: Bài cũ:

- Đọc thuộc lòng bài " Đồng chí" - Nêu cảm nhận của em về hình ảnh "Đầu súng trăng treo".

HĐII: Bài mới:

? Dựa vào chú thích, hãy nêu một vài nét tiêu biểu về tác giả?

? Thơ ông có giọng điệu nh thế nào?

? Nêu xuất xứ của bải thơ?

Giáo viên hớng dẫn cách đọc - gọi học sinh đọc bài, nhận xét.

? Nêu nhận xét của em về nhan đề bài thơ?

? Theo em việc thêm vào hai chữ "Bài thơ" có ý nghĩa gì?

? Hình ảnh chiếc xe không có kính đợc tác giả giới thiệu nh thế nào? Nguyên nhân?

? Nhận xét giọng điệu của hai câu thơ trên.

Không chỉ kính vỡ, bom đạn chiến tranh còn làm cho những chiếc xe ấy nh thế nào?

? Qua hình ảnh chiếc xe không kính em có cảm nhân gì về hiện thực của cuộc kháng chiến chống Mỹ.

Giáo viên: Mặc dù vậy, hình ảnh ng- ời chiến sĩ lái xe vẫn hiện lên rỏ nét

- Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét chuyển vào bài mới.

I. Đọc - Hiểu chú thích: Học sinh đọc chú thích SGK.

1). Tác giả: Phạm Tiến Duật:(1941- 2007) quê Phú Thọ. Gia nhập bô đội 1964 trở thành nhà thơ trẻ trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nớc.

- Giọng thơ tự nhiên, tinh nghịch, sôi nổi, trẻ trung.

- Tác phẩm chính: Trờng Sơn Đông Trờng Sơn Tây; Lửa đèn; Gửi em, cô thanh niên xung phong; Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

2). Tác phẩm:

Sáng tác 1969 trong tập "Vầng trăng quầng lửa" . Giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ. II. Tìm hiểu chung về bài thơ:

1). Đọc: Học sinh đọc bài thơ.

- Nhan đề dài => Tạo nên cái lạ, cái độc đáo nhằm thu hút ngời đọc, đồng thời nói rỏ hình ảnh của bài thơ: Những chiếc xe không kính. - Ngoài việc miêu tả hiện thực khốc liệt của chiến tranh, tác giả còn muốn thể hiện chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm vợt lên thiếu thốn, gian khổ hiên ngang

2). Phân tích:

a). Hình ảnh những chiếc xe không kính: Không có kính...không có kính Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi.

Hình ảnh thật đến trần trụi, cách giải thích cũng rất thật : vì chiến tranh.

- Giọng gần văn xuôi mang tính thản nhiên ngang tàng bất chấp hiểm nguy.

Xe biến dạng thêm, trần trụi hơn không kính, không đèn, không mui, thùng xe bị xớc.

Học sinh thảo luận.

=> Hết sức khốc liệt, đến cả sắt thép còn bị biến dạng huống hồ là con ngời.

với nhiều phẩm chất tốt đẹp.

? Hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe đợc khắc hoạ nh thế nào?

? Ngồi bên trong những chiếc xe không có kinh, cảm giác của ngời lái xe nh thế nào?

? Không có kính ngồi trên buồng lái, ngời lái xe phải tiếp xúc những gì?

Giáo viên: Dờng nh những nguy hiểm, gian khổ của chiến tranh không hề làm ảnh hởng đến tinh thần chiến đấu của họ. Trái lại, đó là dịp để thử thách, tôi luyện sức mạnh và ý chí của ngời chiến sĩ.

? Ngoài những phẩm chất trên, ngời chiến sĩ còn có những đức tính gì đáng quý?

? Cái gì đã làm nên sức mạnh để họ coi thờng gian khổ, bất chấp hiểm nguy nh vậy?

? Em có nhận xét gì về cấu tạo từ của khổ thơ cuối.

Giáo viên: Xe biến dạng đến trơ trụi nhng vẩn chạy, vẩn băng ra tiền tuyến vì ở trong xe có một trái tim: Kiên cờng bất khuất, yêu nớc thơng nòi, tất cả vì Miền Nam ruột thịt.

? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?

b). Hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe: Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.

T thế ung dung, hiên ngang, ngạo nghễ, làm chủ hoàn cảnh.

...Gió xoa mắt đắng Thấy con đờng...vào tim

...sao trời...,cánh chim.

=> Tiếp xúc trực tiếp với thế giới bên ngoài. Tất cả nh ùa vào buồng lái, cảm giác về tốc độ của chiếc xe lao nhanh hơn vào chiến trờng.

- Không có kính, ừ thì có bụi Cha cần rửa...

Không có kính, ừ thì ớt áo Nghệ thuật: Lặp cấu trúc.

=> Thời tiết khắc nghiệt, thái độ bất chấp khó khăn gian khổ.

- Học sinh nghe:

- Họ còn là những chàng trai sôi nổi trẻ trung, vui nhộn, lạc quan.

- Nhìn nhau... cời ha ha Bắt tay qua cữa kính vỡ.

Chung bát đũa

- ý chí chiến đấu giải phóng Miền Nam, là tình yêu nớc nồng nhiệt ở tuổi trẻ thời chống Mỹ ( Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc...Tố Hữu)

-Không kính không đèn Xe vẩn chạy

Không mui,thùng xớc Chỉ cần một trái tim => Sự đối lập giữa vật chất và tinh thần, vẽ bên ngoài và bên trong của chiếc xe

=> Khắc hoạ hình ảnh những chiến sĩ lái xe sừng sững, vựơt lên làm chủ hoàn cảnh, đối mặt với sự khốc liệt, hiểm nguy của chiến tranh.

3). Tổng kết:

- Khai thác chất liệu từ hiện thực chiến tranh - Giọng điệu ngang tàng, tinh nghịch

- Lời thơ gần văn xuôi ( đời thờng) - Thể thơ kết hợp linh hoạt 7,8 chữ

HĐ III:. H ớng dẫn học bài : - Học thuộc lòng bài thơ

- So sánh ngời lính trong thời kì chống Mỹ và chống Pháp.

Tiết: 49 Ngày soạn 8 tháng 11 năm 2008

Tổng kết từ vựng

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

Nắm vững và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (sự phát triển của từ vựng, từ mợn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ)

B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi chép các ngữ liệu - Học sinh: ôn thật tốt nội dung SGK.

C. hoạt động dạy học:ổn định tổ chức: ổn định tổ chức:

Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 10-11 2 9B

Hoạt động của thầy định hớng Hoạt động của trò

HĐI: Bài cũ:

Kiểm tra trong quá trình học bài HĐII: Bài mới:

? Từ vựng tiếng Việt phát triển dới những hình thức nào?

Giáo viên treo bảng phụ có sơ đồ về sự phát triển từ vựng(SGK)- cho học sinh lên bảng điền vào các ô trống.

? Tìm dẫn chứng minh hoạ cho nội

I. Sự phát triển của từ vựng:

- Các hình thức phát triển của từ vựng. + Phát triển nghĩa của từ

+ Phát triển số lợng từ ngữ:

. Cấu tạo từ ngữ mới . Mợn tiếng nớc ngoài

dung trên.

? Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lợng hay không ? Vì sao?

Giáo viên: Nếu không phát triển nghĩa thì nói chung mỗi từ chỉ có một nghĩa và số lợng ngôn ngữ sẻ tăng rất nhiều lần.

? Thế nào là từ mựơn?

? Chọn nhận định đúng trong các nhận định SGK - giải thích.

? Theo em những từ mợn nh: săm, lốp, (bếp) ga, xăng, phanh....có gì khác với những từ mợn nh: axít, radio,vitamin...

? Thế nào là từ Hán Việt?

? Chọn quan niệm đúng trong các quan niệm SGk - giải thích.

? Thế nào là thuật ngữ?

? Thuật ngữ có vai trò nh thế nào trong đời sống hiện nay.

nhận xét.

- Phát triển nghĩa: con chuột -> chuột (bộ phận của máy tính)

Vua: ngời có quyền lực cao nhất đứng đầu một nớc => Vua bóng đá, vua nhạc POP...

- Tăng số lợng từ.

+ Tạo từ mới: Rừng phòng hộ, tiền khả thi... + Mợn từ nớc ngoài: Internet, bệnh dịch SAST, AIDS....

- Không ! vì ngôn ngữ nào cũng phải phát triển theo hai cách trên mới đáp ứng đợc khả năng giao tiếp của con ngời.

I. Từ mợn:

- Học sinh nhắc lại khía niệm từ mợn. - Nhận định đúng: C

Vì: - Vay mợn là quy luật chung của tất cả mọi ngôn ngữ trên toàn thế giới.

- Vay mợn xuất phát từ nhu cầu giao tiếp. - Nhu cầu giao tiếp của ngời Việt luôn phát triển nên từ vựng Tiếng Việt phải đợc bổ sung. - Những từ mợn nh : Săm, lốp, bếp ga, xăng, phanh...là những từ mợn nhng đã

đợc Việt hoá hoàn toàn, không khác gì những từ thuần Việt. Còn những từ mợn nh: axít, radio... là những từ mựơn còn giữ nhiều nét ngoại lai, mổi từ đợc cấu tạo bởi nhiều âm tiết và mỗi âm tiết chỉ có chức năng cấu tạo những âm tiết chứ không có nghĩa.

III. Từ Hán Việt:

Học sinh nhắc lại từ Hán Việt. - Quan niệm đúng: b

Giải thích: vì

+ Từ Hán Việt chiếm tỉ lệ lớn (60%)

+ Nó là một bộ phận quan trọng của Tiếng Việt.

+ Dùng từ Hán Việt trong nhiều trờng hợp là rất cần thiết. Tuy nhiên không quá lạm dụng ( đi phi cơ, ra phi trờng).

IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội:

1. Thuật ngữ: học sinh nhắc lại khái niệm thuật ngữ.

Học sinh thảo luận, trả lời.

- Xã hội phát triển, khoa học, kĩ thuật, công nghệ tiên tiến hiện đại, trình độ dân trí đợc nâng cao, nhu cầu giao tiếp về KH, KT, CN tăng lên=> Thuật ngữ ngày càng trở nên quan trọng.

? Thế nào là biệt ngữ xã hội? định.

- Liệt kê một số từ ngữ biệt ngữ xã hội. ? Có những hình thức nào để trau dồi vốn từ.

? Giải thích nghĩa của các từ ngữ sau ( giáo viên treo bảng phụ).

=> Đánh thuế cao hàng nhập khẩu.

? Sửa lổi dùng từ trong các câu:( giáo viên treo bảng phụ)

2. Biệt ngữ xã hội: học sinh trình bày khái niệm.

- Học sinh: Điểm 2(ngỗng), điểm 1(gậy), điểm O( trứng)...

- Cơm bụi, cá nổi, cá chìm...

V. Trau dồi vốn từ: có 2 hình thức.

+ Rèn luyện để biết đầy đủ chính xác nghĩa và cách dùng từ.

+ Rèn luyện để tăng từ về số lợng

- Bách khoa toàn th: Từ điển bách khoa ghi đầy đủ tri thức của các ngành.

- Bảo hộ mậu dịch: chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nớc ngoài trên đất nớc mình.

- Dự thảo: Thảo ra để đa ngời có trách nhiệm thông qua.

- Đại sứ quán: Cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của một nhà nớc ở nớc ngoài do đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu.

- Hậu duệ: Con cháu ngời đã mất

- Khẩu khí: khí phách con ngời qua lời nói - Môi sinh: môi trờng sống của sinh vật.

a). Sai từ "béo bổ" => Cung cấp nhiều chất dinh dỡng, thay bằng "béo bở"

=> mang lai nhiều lợi nhuận hơn.

b). Sai từ "đạm bạc" => ít thức ăn, toàn thứ rẻ tiền, chỉ dùng ở mức tối thiểu. Thay bằng " tệ bạc" => không nhớ ơn nghĩa.

c). Sai từ "tấp nập" => quanh cảnh đông ngời qua lại. Thay bằng "tới tấp" => liên tiếp, dồn dập, cái này cha qua cái khác đã đến.

HĐ III: H ớng dẫn học bài :

- Hệ thống bài học

Một phần của tài liệu Giao an van 9 chuan (Trang 96 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w