Chuyện kể về số phận oan nghiệt của một ngời phụ nữ có nhan sắc đức hạnh dới chế độ phong kiến,

Một phần của tài liệu Giao an van 9 chuan (Trang 30 - 35)

phụ nữ có nhan sắc đức hạnh dới chế độ phong kiến, chỉ vì một lời nói ngây thơ của con trẻ mà bị nghi ngờ, sỉ nhục, bị đẩy đến bớc đờng cùng, phải tự kết liễu đời mình để chứng tỏ tấm lòng trong sạch.

- HS nghe.

Học sinh trình bày theo hớng: - Chia làm 3 phần:

+ Từ đầu.."cha mẹ đẻ mình". Phẩm hạnh của Vũ N- ơng.

+ Tiếp đó .."qua rồi". Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nơng.

+Còn lại: Nỗi oan đợc giải.

- Hoặc 2 phần: + Từ đầu cho đến “qua rồi”: Cuộc…

sống của Vũ Nơng ở trần gian.

? Truyện có mấy nhân vật. Ai là nhân vật chính?

? Nhân vật Vũ Nơng đợc giới thiệu nh thế nào?

Vẽ đẹp đức hạnh của Vũ Nơng đợc miêu tả trong những hoàn cảnh khác nhau. ở mỗi hoàn cảnh, Vũ Nơng bộc lộ những đức tính gì?

? Trong cuộc sống vợ chồng, nàng đã xử sự nh thế nào?

? Khi tiễn chồng đi lính, Vũ Nơng đã có những việc làm và lời nói nh thế nào?

? Thái độ của Vũ Nơng thể hiện điều gì?

? Khi chàng Trơng xông pha nơi chiến trận, tâm trạng của Vũ Nơng nh thế nào?

? Nàng đã làm gì khi chồng đi vắng.

? Khi mẹ chồng đau yếu, nàng đã làm gì?

? Khi bà lâm chung, vai trò của Vũ Nơng ra sao?

? Lời trăng trối cuối cùng của bà mẹ chồng có ý nghĩa gì?

Giáo viên: Chiến tranh kết thúc, Tr- ơng Sinh trở về. Ngỡ rằng hạnh phúc mỉm cời với nàng, sự thuỷ chung hiếu thuận của nàng sẽ đợc đền bù. Thế nhng bất hạnh lại ập xuống, đẩy

cung.

a) Nhân vật Vũ Nơng:

- Tính tình: Thuỳ mị, nết na - Hình thức: Xinh đẹp

=> Là ngời phụ nữ đẹp ngời, đẹp nết.

- HS tìm hiểu những hoàn cảnh, phân tích lời lẽ và cách ứng xử của nàng.

* Trong cuộc sống vợ chồng:

- C xử đúng mực: "giữ gìn khuôn phép, không từng để vợ chồng phải đến thất hoà"

=> Hiền thục, hiểu biết, có giáo dục.

* Khi tiễn chồng đi lính:

- Rót chén rợu đầy, dặn dò ân cần tình nghĩa:

" Thiếp chẳng dám mong đeo đợc ấn phong hầu, ... mang theo hai chữ bình yên".

- Cảm thông trớc nỗi vất vả, gian lao mà chồng phải chịu đựng , lo lắng trớc sự an nguy của chồng: "Chỉ e việc quân khó liệu... tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng".

- Bày tỏ sự nhớ nhung khắc khoải của mình"Nhìn trăng soi thành cũ... thơng ngời đất thú"

=>Thơng yêu, quan tâm, lo lắng cho chồng trớc đầu tên mũi đạn.

* Khi xa chồng:

- " Thấy bớm lợn đầy vờn, mây che kín núi... không thể nào ngăn đợc" => Là ngời vợ thuỷ chung, yêu chồng tha thiết, nỗi buồn nhớ, cô đơn cứ dài theo năm tháng.

+ một mình làm lụng nuôi dạy con nhỏ. +Tận tình chăm sóc mẹ chồng lúc yếu đau. => Là ngời mẹ hiền, dâu thảo

- " Nàng hết sức thuốc thang, lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào, khôn khéo khuyên lơn"

=> Dịu dàng, ân cần

-" Nàng hết sức thơng xót, phàm việc ma chay, tế lễ, lo liệu nh đối với cha mẹ đẻ mình"

- " Trời xét lòng lành ban cho phúc đức... cũng nh con đã chẳng phụ mẹ."

=> Sự ghi nhận nhân cách và đánh giá công lao của nàng đối với gia đình nhà chồng.

nàng vào thế bế tắc không lối thoát. ? Khi bị chồng nghi oan, Vũ Nơng đã làm gì?

? Hãy kể lại câu chuyện dẫn đến nỗi oan của Vũ Nơng, và bình luận về câu chuyện đó?

- Mặc dù nàng đã hết lời phân trần, hàng xóm biện bạch nhng nỗi oan vẫn không đợc giải mà còn bị đẩy đến bớc đờng cùng.

? Lời thoại tiếp theo của nàng thể hiện điều gì?

? Thất vọng đến tột cùng, cuộc hôn nhân đã đến độ không thể hàn gắn, Vũ Nơng đã đi đến quyết định gì? Giáo viên: Hành động trẫm mình của Vũ Nơng rất quyết lịêt, có nỗi tuyệt vọng đắng cay nhng cũng có sự phán quyết của lý trí, không phải là hành động bột phát trong cơn nóng dận.

? Qua những tình huống trên, em thấy Vũ Nơng là một nhân vật nh thế nào?

? Điểm lại những bi kịch của Vũ N- ơng?

* Khi bị chồng nghi oan:

- Nàng phân trần để chồng hiểu rõ lòng mình, nàng gợi lại thân phận mình, gợi lại tình nghĩa vợ chồng: " Thiếp vốn con kẻ khó đợc nơng tựa nhà giàu....chàng đừng nghi oan cho thiếp"=> Khẳng định tấm lòng thuỷ chung trong trắng. Hết lòng tìm cách hàn gắn cái hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ.

- Học sinh tự do nêu ý kiến.

- HS nghe.

- Nỗi đau đớn tột đỉnh khi bị đối xử bất công, bị "mắng nhiếc... và bị đánh đập đuổi đi". Hạnh phúc gia đình, "thú vui nghi gia nghi thất" - niềm khao khát cả đời nàng tan vỡ; tình yêu không còn " bình rơi trâm gãy...liễu tàn trớc gió". Cả nỗi đau khổ chờ chồng đến hoá đá cũng không thể làm lại đợc nữa " đâu còn có thể...vọng Phu kia nữa".

- Tìm đến cái chết để bảo toàn danh dự. Lời than của nàng nh một lời nguyền, xin thần sông chứng dám nỗi oan khuất và tiết giá trắng trong của nàng" kẻ bạc mệnh này...mọi ngời phỉ nhổ".

- HS nghe.

=> Xinh đẹp, nết na, hiền thục, đảm đang tháo vát, hiếu thảo thuỷ chung, trong trắng, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình. Nhng cuộc đời lại đầy bi kịch, oan trái.

*Những bi kịch của Vũ Nơng:

- Cuộc hôn nhân có phần không bình đẳng: "Trơng Sinh xin mẹ đem trăm lạng vàng cới về". Nhà Vũ Nơng nghèo"Thiếp vốn con kẻ khó..." => Cuộc hôn nhân mang tính chất mua bán, không do tình yêu tự nguyện.

- Lại lấy phải một ngời chồng vô học, đa nghi

- Giáo viên: Cái chết của Vũ Nơng khác nào bị bức tử, mà kẻ bức tử lại hoàn toàn vô can.

? Cái chết của Vũ Nơng có ý nghĩa nh thế nào?

? Nêu những yếu tố kỳ ảo của truyện?

? Những yếu tố này có ý nghĩa nh thế nào?

? Việc đa yếu tố kỳ ảo vào cuối truyện có làm mất đi tính bi kich không?

? Hình ảnh Vũ Nơng trở về đứng ở giữa dòng...biến mất, thể hiện điều gì?

? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm?

GV: mỗi nhân vật có tính cách riêng, nghệ thuật kể chuyện khéo léo( chi tiết cái bóng, con trẻ nói tình cờ)...

độc đoán, không đủ bình tĩnh để phán đoán phân tích, bỏ ngoài tai những lời phân trần của vợ và bà con hàng xóm. Không nói ra duyên cớ để vợ có cơ hội minh oan.

=> Vũ phu, thô bạo, độc đoán, gia trởng...

- Hoàn cảnh gia đình vất vã: Mẹ già đau ốm rồi mất, chồng đi lính xa nhà, một mình nuôi dạy con thơ.

- Trơng Sinh về không hiểu công lao và nỗi vất vã đó đã bị nghi oan và đánh đuổi đi, phải nhảy sông tự vẫn.

HS nghe.

- Lời tố cáo xã hội phong kiến với chế độ phụ quyền bóp nghẹt quyền sống của ngời phụ nữ.

- Bày tỏ niềm cảm thơng của tác giả đối với số phận mong manh bi thảm của ngời phụ nữ (không đợc bênh vực, chở che, bị đối xử một cách bất công vô lí).

- Vụ Nơng đợc cứu sống và đa về thuỷ cung…

- Phan Lang... gặp Vũ Nơng...Vũ Nơng trở về trần thế.

- Vũ Nơng hiện về lung linh huyền ảo.

=> Hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của Vũ Nơng (dù ở thế giới khác vẫn nặng lòng với cuộc đời, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, vẫn khát khao đợc phục hồi danh dự.

- Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho tác phẩm, thể hiện ớc mơ của nhân dân về sự công bằng (ngời tốt dù phải trải qua bao oan khuất, cuối cùng cũng đợc đền bù xứng đáng).

- Không ! Tất cả chỉ là ảo ảnh, một chút an ủi cho ngời bạc phận. Hạnh phúc thực sự đâu còn, ngời chết không sống lại đợc. Vũ Nơng không còn có quyền làm vợ, làm mẹ. Bé Đản vẫn mãi là đứa bé mồ côi.

=> Thể hiện một cách kín đáo thái độ bất hợp tác, sự quay lng với triều đình của nhiều trí thức phong kiến đơng thời.

4, Tổng kết

- Cách đẫn dắt tình tiết câu chuyện, sắp xếp, thêm bớt, tô đậm những tình tiết có ý nghĩa => tăng tính bi kịch.

- Ngôn ngữ nhân vật: Mỗi nhân vật có giọng điệu riêng: Bà mẹ (nhân hậu, từng trải); Trơng Sinh (gay gắt, gia trởng); Vũ Nơng (dịu dàng, mềm mỏng, có

? Nêu nội dung của truyện

Luyện tập: Em hãy kể lại chuyện ng- ời con gái Nam Xơng theo cách kể của em.

tình, có lí); Bé Đản (hồn nhiên, thật thà)...

- Xen kẽ các yếu tố thực và yếu tố kì ảo: Địa danh (bến đò Hoàng Giang; ải Chi Lăng); thời điểm lịch sử (thời khai đại nhà Hồ); nhân vật lịch sử (Trần Thiên Bình)...

=> Thế giới lung linh, huyền ảo, mơ hồ trở nên gần gũi với cuộc đời thực, làm tăng độ tin cậy...

- HS chiếm lĩnh ghi nhớ.

- Lên án chế độ phong kiến suy tàn: chiến tranh, quan niệm hẹp hòi,hà khắc...

- Tuy có yếu tố hoang đờng nhng câu chuyện vẫn giàu tính hiện thực vẫn phản ánh thực trạng XHPK Việt Nam suy vi thời đó.

Học sinh kể.

HĐ III: Hớng dẫn học bài : - Phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.

- Việc quên sinh của Vũ Nơng có gì tích cực, hạn chế? - Đọc bài thơ "Lại viếng Vũ Thị của Lê Thánh Tông".

- Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về thân phận của ngời phụ nữ trong xã hội phonh kiến qua hai văv bản- Bánh trôi nớc của Hồ Xuân Hơng và chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ( làm vào vở bài tập).

-Dặn hs soạn bài :Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.

Ngày soạn 26 / 09 /2008

Tiết: 18

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

Một phần của tài liệu Giao an van 9 chuan (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w