Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

Một phần của tài liệu Giao an van 9 chuan (Trang 126 - 129)

II. Tìm hiểu chung về bài thơ

đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

trong văn bản tự sự

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

Hiểu thế nào là đối thoại,thế nào là độc thoại và độc thoại nội tâm, đồng thời thấy đợc tác dụng của chúng trong văn bản tự sự.

Rèn luyện nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc củng nh trong khi viết văn tự sự.

B. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Bảng phụ ; ngữ liệu

- Học sinh: - Soạn bài theo yêu cầu SGK.

C. hoạt động dạy học:ổn định tổ chức: ổn định tổ chức:

Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 9B

Hoạt động của thầy định hớng Hoạt động của trò

HĐI: Bài cũ:

?Thế nào là lợt lời?

? Em hiểu thế nào về lời, ý? HĐII: Bài mới:

- Gọi học sinh đọc đoạn trích SGK ? Trong ba câu đầu đoạn trích, ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy ngời? Dấu hiệu nào cho biết đó là một cuộc trò chuyện trao đổi qua lại? ? Hình thức trò chuyện, trao đổi qua lại... đợc gọi là gì?

? Câu " Hà, nắng gớm, về nào..." ông Hai nói vói ai? Đây có phải là một lời đối thoại không? vì sao?

? Hình thức nói mà không hớng tới ng- ời tiếp chuyện... đợc gọi là gì?

? Trong đoạn trích này còn có câu nào kiểu nh thế?

? Những câu nh " Chúng nó cũng là...khốn nạn bằng ấy tuổi đầu.." là

- Học sinh trả lời- giáo viên nhận xét chuyển vào bài mới.

I . Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:

1. Xét ví dụ:

- Học sinh đọc bài:

- Hai ngời phụ nữ tản c đang nói chuyện với nhau ( một ngời hỏi, ngời kia đáp).

- Nội dung của mổi ngời đều hớng tới ngời tiếp chuyện. Còn hình thúc thể hiện là hai dấu gạch ngang đầu dòng ( hai lợt lời qua lại).

=> Đối thoại.

- Đây không phải là lời đối thoại. Nội dung câu nói không hớng tới một ngời tiếp chuyện cụ thể nào cả ( nói giữa trời), cũng chẳng liên quan gì đến chủ đề mà hai ngời đàn bà tản c đang trao đổi. Hơn nữa, sau câu nói của ông cũng chẳng có ai đáp lại. Thực ra, ông lảo nói với chính mình một câu bâng quơ, đánh trống lảng để tìm cách thoái lui.

=> Độc thoại.

- Học sinh suy nghĩ - yêu cầu thấy đợc: "Chúng bay ăn...nhục nhã thế này".

những câu ai hỏi ai?

? Hình thức độc thoại không phát thành lời thì đợc gọi là gì?

? Các hình thức diển đạt trên có tác dụng nh thế nào trong việc thể hiện diển biến của câu chuyện và thái độ của nhân vật?

- Giáo viên treo bảng phụ ghi ví dụ, Cho học sinh nhận diện và phân tích. Ví dụ a). - Con là con ai?

- Là con thầy mấy lị con u - Thế nhà con ở đâu

- Nhà ta ở làng chợ Dầu Ví dụ b)... " Chao ôi! Cực nhục cha, cả làng Việt gian theo Tây...ai ngời ta chứa".

Ví dụ c). "Đấy, cứ kêu chúng nó trẻ con mải đi, liệu đã bằng chúng nó ch- a".

? Qua việc miêu tả trên, em hãy cho biết thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.

Bài tập 1: Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại qua đoạn trích.

mình, nó không phát thành tiếng mà chỉ âm thầm diển ra trong suy nghĩ và tình cảm của ông Hai. Vì không thốt ra lời, chỉ nghĩ thầm nên không có dấu gạch ngang đầu dòng.

=> Thể hiện tâm trạng dằn vặt đau đớn của ông Hai trớc tin làng theo giặc.

=> Độc thoại nội tâm.

- Hình thức đối thoại: Câu chuyện có không khí nh cuộc sống thật, thể hiện thái độ căm giận của những ngời tản c đối với dân làng chợ Dầu.

- Hình thức độc thoại và độc thoại nội tâm: Khắc hoạ sâu sắc tâm trạng dằn vặt đau đớn khi nghe tin làng theo giặc.

Học sinh suy nghĩ - nhận diện hình thức thể hiện của nhân vật.

-Học sinh chiếm lĩnh ghi nhớ. 2). Ghi nhớ: Học sinh đọc SGK. II. Luyện tập:

- Cuộc đối thoại diển ra không bình thờng. Có 3 lời hỏi nhng chỉ có 2 lời đáp.

- Lần 1: ông Hai không đáp, hai lần sau ông Hai đáp trong sự tức giận, gắt gỏng.

=> Tâm trạng chán chờng buồn bã, đau khổ và thất vọng của ông Hai.

HĐIII: H ớng dẫn học bài : - Làm bài tập 2.

- Xem lại các văn bản đã học và xác định các hình thức trình bày (Đối thoại....).

- Soạn bài luyện nói.

Ngày soạn 28/112008

Tiết: 65

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

Biết cách trình bày một vấn đề trớc tập thể lớp với nội dung kể lại một sự việc theo ngôi thứ nhất hoặc thứ 3. Trong khi kể có sự kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận, có đối thoại và độc thoại.

B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu

- Học sinh: Soạn bài theo yêu cầu SGK.

C. hoạt độn g dạy học:ổn định tổ chức: ổn định tổ chức:

Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 9B

Hoạt động của thầy Định hớng Hoạt động của trò

HĐI: Bài cũ:

? Nêu tác dụng của miêu tả, nghị luận, đối thoại và độc thoại trong văn bản tự sự.

HĐII: Bài mới:

Giới thiệu bài mới.

- Tác dụng của giờ luyện nói - Yêu cầu của giờ luyện nói:

+ Hình dung sẽ nói những gì, mở đầu, tiếp theo và kết thúc nh thế nào?

+ Nói tự nhiên, rỏ ràng, mạch lạc, t thế ngay ngắn, mắt hớng vào ngời nghe. - Sau khi nêu yêu cầu xong, giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, chuẩn bị 3 đề SGK.

Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bổ sung.

- Hớng dẩn học sinh dựa vào bài luyện tập (tiết 60) để giải quyết bài tập.

Giáo viên nhận xét chung về buổi luyện nói. Chú trọng tác phong, thái độ, cử chỉ, giọng điệu của ngời nói, cách kết hợp miêu tả, nghị luận....

-Học sinh trình bày - giáo viên nhận xét, góp ý.

- Học sinh theo giỏi để thấy đợc yêu cầu cũng nh tác dụng của giờ luyện nói.

- Học sinh làm theo nhóm, tập trung ý kiến và cử đại diện trình bày.

* Nhóm 1: Tâm trạng của em sau khi để xảy ra chuyện có lỗi với bạn.

- Việc gì? Xảy ra vào lúc nào? Diển biến ra sao? Kết quả.

- Tâm trạng của em trớc, trong và sau khi chuyện không may xảy ra....

* Nhóm 2: Kể lại buổi sinh hoạt lớp trong đó em đã phát biểu ý kiến chứng minh Nam là ng- ời bạn tốt.

- Học sinh trình bày, lớp nhận xét, giáo viên tổng hợp ý kiến, đánh giá.

* Nhóm 3: Đóng vai Trơng Sinh kể lại đoạn đầu truyện.

- Sử dụng ngôi kể nh thế nào.

- Hành văn phải phù hợp với ngôi kể.

- Ngời kể phải bộc lộ tâm trạng của mình trong khi kể.

Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, giáo viên tổng hợp ý kiến, đánh giá.

- Học sinh nghe rút kinh nghiệm

HĐIII: H ớng dẫn học bài :

- Viết lại bài luyện nói theo yêu cầu SGK. - Soạn bài mới: Lặng lẽ Sa Pa

Tuần 14

Ngày soạn 4/12/2008

Tiết: 66 - 67

Một phần của tài liệu Giao an van 9 chuan (Trang 126 - 129)