- Từ đơn: là từ chỉ gồm một tiếng
- Từ phức: là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng tạo thành.
Học sinh nêu ví dụ:
- Từ phức: gồm từ láy và từ ghép
* Từ láy: là từ lặp lại hoàn toàn hay một bộ phận của từ đứng trớc đó. Trong đó chỉ một tiếng có nghĩa.
Ngữ pháp :- Láy toàn bộ -Láy bộ phận - Về ngữ nghĩa, có: + Từ láy tăng nghĩa
+ Từ láy giảm nghĩa.
* Từ ghép: là từ có hai tiếng trở lên trong đó mổi tiếng đều có nghĩa.
- Từ ghép chính phụ: - Từ ghép đẳng lập:
- Học sinh trình bày, giáo viên nhận xét, gợi ý.
- Học sinh trình bày, cả lớp theo giỏi, nhận xét. + Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc,tơi
ghép, từ láy rồi gọi học sinh điền vào.
? Trong các từ láy (SGK), từ nào có sự "giảm nghĩa", từ nào có sự "tăng nghĩa" so với nghĩa của yếu tố gốc. ? Thành ngữ là gì?
- Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, khó thay đổi, thêm bớt. Nghĩa của các thành ngữ đợc suy ra từ nghĩa đen của các yếu tố cấu tạo.
? Thành ngữ có đặc điểm gì?
? Phân biệt thành ngữ với tục ngữ - Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, có vần, giàu hình ảnh, có nhịp điệu. Các vế đối xứng, ổn định...thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân.
? Xác định thành ngữ, tục ngữ(SGK) và giải thích?
- Giáo viên cho qua máy chiếu ví dụ SGK cho học sinh xác định thành ngữ, tục ngữ.
? Giải thích nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ đó.
- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. - Đánh trống bỏ dùi
- Chó treo mèo đậy - Đợc voi đòi tiên (to) (đẹp)
- Nớc mắt cá sấu.
? Tìm những thành ngữ có yếu tố chỉ động và yếu tố chỉ thực vật
Giáo viên chia nhóm cho học sinh lên bảng trình bày theo hình thức trả lời nhanh.
Giáo viên cho qua máy chiếu thành ngữ có yếu tố động vật, thực vật cho học sinh tham khảo.
- Thành ngữ vừa có yếu tố động vật vừa thực vật
tốt,bọt bèo,cỏ cây,đa đón...
+ Từ láy:nho nhỏ,gật gù,lạnh lùng,xa xôi..
- Học sinh thảo luận theo nhóm, làm vào giấy trong. Giáo viên cho lên máy chiếu, nhận xét.
II. Thành ngữ
- Học sinh nhắc lại khái niệm. Ví dụ:
- Lên voi xuống chó - Đầu voi, đuôi chuột.
Học sinh dựa vào khái niệm để giải thích thành ngữ.
- Có tính hình tợng, tính biểu cảm. - Học sinh nêu khái niệm về tục ngữ Ví dụ:
- Nhất nớc nhì phân tam cần tứ giống - Ráng mỡ gà ai có nhà thì chống.
- Học sinh đánh dấu vào ô thành ngữ, tục ngữ, cả lớp theo giỏi, nhận xét
Thành ngữ: b,d,e Tục ngữ: a,c
- Học sinh giải thích, giáo viên đối chiếu đáp án qua máy chiếu.
- Hoàn cảnh môi trờng xã hội có ảnh hởng quan trọng đến đạo đức, t cách con ngời
- Làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm.
- Muốn giữ gìn thức ăn, với chó thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại.
- Tham lam, đợc cái này lại muốn thêm cái khác. - Sự thông cảm, thơng xót giả dối nhằm đánh lừa ngời khác.
- Hai nhóm làm việc, giáo viên nhận xét về số lợng và chất lợng.
Học sinh theo dõi máy chiếu.
=> Cỡi ngựa xem hoa.
Học sinh nêu, giáo viên nhận xét
- Một đời đợc mấy anh hùng Bỏ chi cá chậu chim lồng mà chơi
Tìm những dẩn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chơng. - Cá chậu chim lồng
- Cửa các buồng khuê
- Bảy nổi ba chìm
- Màn trời chiếu đất
- Nhờ gió bẻ măng - Lòng chim dạ cá ? Nghĩa của từ là gì?
Là nội dung mà từ biểu thị( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ...) - Giáo viên cho qua máy chiếu ví dụ SGk cho học sinh xác định cách hiểu đúng nhất.
? Thế nào là từ nhiều nghĩa?
Là từ có thể đảm nhiệm vai trò của nhiều nghĩa khác nhau trong từng ngữ cảnh khác nhau.
- Là hiện tợng thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa( trong đó có nghĩa gốc và nghĩa chuyển)
? Phân tích ví dụ SGK.
(Truyện Kiều - Nguyễn Du) - Xót mình cửa các buồng khuê Vỡ lòng học lấy những nghề nghiệp hay.
(Truyện Kiều- Nguyễn Du) Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nớc non (Bánh trôi nớc- Hồ Xuân Hơng)
- Xiết bao ăn tuyết nằm sơng Màn trời chiếu đất dặm trờng gian lao. (Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu) - "Bọn hoạn quan cung giám thờng nhờ gió bẻ măng, ra ngoài doạ dẫm"
(Chuyện cũ.. - .Phan Đình Hổ)
- Nhợc bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con d- ới xin làm mồi cho cá tôm...
( Chuyện ngời ..Nguyễn Dữ)