từ và cách dùng từ :
1). Đoạn trích:
- Tiếng Việt là một thứ ngôn ngữ có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu nhận thức và giao tiếp của ngời Việt.
- Muốn phát huy tốt khả năng của Tiếng Việt, mỗi cá nhân phải không ngừng trau dồi ngôn ngữ của mình mà trớc hết là trau dồi vốn từ.
2) Xác định lỗi diễn đạt: - Học sinh đọc. - Học sinh đọc.
a) Thừa từ đẹp vì “thắng cảnh" có nghĩa là “cảnh đẹp"
b) Dùng sai từ "dự đoán" vì dự đoán có nghĩa là “đoán trớc tình hình, sự việc nào đó có thể xảy ra trong tơng lai", trong khi đó sự việc này lại diển ra trong quá khứ.
c) Dùng sai từ “đẩy mạnh" vì đẩy mạnh có nghĩa là “thúc đẩy cho phát triển nhanh lên".
? Nêu một số tình huống mắc lổi tơng tự?
? Vì sao mắc phải những lổi này?
? Vậy để tránh mắc phải lỗi trên, ngời viết cần đáp ứng yêu cầu gì?
Gọi học sinh đọc SGK.
? Em hiểu gì vế ý kiến của nhà văn Tô Hoài?
? Nguyễn Du đã học đợc từ nhân dân những từ nào?
? Cách trau dồi vốn từ của Nguyễn Du đợc thực hiện dói hình thức nào?
Bài tập 1: Giáo viên phát phiếu học tập cho HS.
- Khoanh tròn chữ cái đầu cách giải thích đúng. 1. Hậu quả là: a) Kết quả sau cùng b) Kết quả xấu 2. Đoạt là: a) Chiếm đợc phần thắng b) Thu đợc kết quả tốt 3.Tinh tú là:
a) Phần thuần khiết và quý báu b) Sao trên trời (nói khái quát)
Bài tập 2: Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt.
- Giáo viên treo bảng phụ kẻ ô sẵn rồi cho học sinh liệt kê những từ theo nghĩa của nó, và giải thích nghĩa của những từ này.
Bài tập 3: Sửa lỗi câu:
- Thay bằng yên tĩnh, vắng lặng.
Nói về quy mô thì có thể là mở rộng hay thu hẹp chứ không thể là nhanh hay chậm đợc. - Học sinh trình bày.
Ví dụ: - Dòng sông La giang vẫn miệt mài bồi đắp phù sa cho những cánh đồng.
- Đó là những nhà th ơng gia lớn của nớc ta. - Những đôi mắt ngây ngô, trong sáng đang chăm chú theo dõi.
=> Ngời viết không thể biết chính xác nghĩa và cách dùng từ mà chính mình sử dụng. Không phải tiếng ta nghèo mà ngời sử dụng không biết dùng tiếng ta.
=> Phải hiểu đầy đủ, chính xác nghĩa và cách dùng của từ.
3). Ghi nhớ: Học sinh đọc SGK.