thành chỉ có một nghĩa (nghĩa gốc), qua quá trình phát triển, từ ngữ có thêm nghĩa mới (nghĩa chuyển). ... Gọi học sinh đọc ví dụ SGK.
Ví dụ a.
? Cho biết từ "kinh tế" trong bài thơ có nghĩa là gì?
? Ngày nay từ "kinh tế" đợc hiểu nh thế nào?
? Qua đó các em có nhận xét gì về nghĩa của từ?
Ví dụ b: Gọi học sinh đọc.
? Giải nghĩa các từ xuân và cho biết đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển.
Ví dụ c: Gọi học sinh đọc.
? Cho biết nghĩa của từ tay. Đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển?
Giáo viên treo bảng phụ, nêu một số ví dụ cho học sinh tự phân tích, giải nghĩa: Ăn (ăn cơm - ăn ảnh)
Chạy (chạy 100m - chạy ăn từng bữa)
? Em có nhận xét gì về sự phát triển của từ vựng. Có những phơng thức phát triển nghĩa nào?
Bài tập 1: Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển và các phơng thức phát triển
-HS nghe.
I. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ: ngữ:
1). Xét ví dụ:
- Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế.
- Kinh tế: cách nói tắt của kinh bang tế thế (Trị n- ớc cứu đời) hoặc kinh thế tế dân (trị đời cứu dân). => Ôm ấp hoài bão trông coi việc nớc cứu giúp ngời đời.
-Kinh tế: Toàn bộ hoạt động của con ngời trong lao động sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải vật chất làm ra.
=> Nghĩa của từ không phải bất biến, nó có thể thay đổi theo thời gian. Có những nghĩa cũ bị mất đi và những nghĩa mới đợc hình thành.
- Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. - Ngày xuân em hãy còn dài.
Xuân(1) - Mùa trong năm, giao thời giữa Đông - Hạ. Thời tiết ấm dần lên thờng đợc coi là khởi đầu của một năm (nghĩa gốc)
Xuân(2)- Chỉ tuổi trẻ (nghĩa chuyển) => Phơng thức ẩn dụ
Giở kim thoa với khăn hồng trao tay Cũng....cũng tay buôn ngời
Tay(1): Bộ phận của cơ thể tính từ vai đến ngón, dùng để cầm, nắm( nghĩa gốc)
Tay(2): Ngời chuyên hoạt động hay giỏi về một môn, một nghề nào đó( nghĩa chuyển)
=> Phơng thức hoán dụ.
- Học sinh hoạt động theo nhóm, cử đại diện trình bày - nhóm khác nhận xét.
- Học sinh chiếm lĩnh ghi nhớ.
2). Ghi nhớ: Học sinh đọc SGK.
II. Luyện tập:
nghĩa của từ “chân" trong các câu sau:
a). Đuề huề lng túi gió trăng Sau chân theo một vài thằng con con
b). Năm em học sinh lớp 9 có chân trong đội tuyển...
c). Dù ai nói ngã nói nghiêng Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân.
d). Chân mây mặt đất...xanh xanh.
Bài tập 2: Xác định nghĩa của từ "trà" trong trà actiso, trà hà thủ ô....
Bài tập 4: Tìm ví dụ để chứng minh các từ sau là những từ nhiều nghĩa. - Hội chứng viêm đờng hô hấp cấp (nghĩa gốc), Hội chứng suy giảm miễn dịch..
- Hội chứng lạm phát, hội chứng suy thoái kinh tế...
- Ngân hàng NN và PTNT, Ngân hàng Ngoại thơng, Ngân hành ĐT và PT...
- Ngân hàng máu, ngân hàng gen,
- Lí Thái Tổ, Quang Trung... - Vua bóng đá, Vua nhạc POP...
- Nó sốt những 40oC nên phải nghĩ học.
- Sốt đất, sốt xe máy...
Bài tập 5: Ngày ngày mặt trời... Thấy một mặt trời...
- Mặt trời trong hai câu thơ đợc sử dụng theo biện pháp tu từ từ vựng nào? Đây có phải là sự phát triển từ vựng hay không?
a) Chân : Bộ phận dới cùng của cơ thể dùng để năng đỡ và di chuyển (nghĩa gốc).
b) Chân : Con ngời (nghĩa chuyển) => Hoán dụ
c) Nghĩa chuyển => phơng thức ẩn dụ.
d) Nghĩa chuyển => phơng thức ẩn dụ.
- Đợc dùng với nghĩa chuyển. Đó là sản phẩm từ thực vật đợc chế biến thành dạng khô dùng pha làm thức uống => phơng thức ẩn dụ.
*Hội chứng:
-Tập hợp nhiều triệu chứng cùng xuất hiện của bệnh.
- Tập hợp nhiều hiện tợng, sự kiện biểu hiện một tình trạng, một vấn đề xã hội cùng xuất hiện ở nhiều nơi (nghĩa chuyển):
*Ngân hàng:-
- Tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và quản lí các nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng (gốc)
- Kho lu trữ những thành phần, bộ phận của cơ thể để sử dụng khi cần đến (nghĩa chuyển)
*Vua :
- Ngời đứng đầu nhà nớc quân chủ (nghĩa gốc) - Ngời đợc coi là thành công nhất trong một lĩnh vực nhất định (nghĩa chuyển)
*Sốt :
-Tăng nhiệt độ cơ thể lên quá mức bình thờng (nghĩa gốc)
- Tăng nhu cầu sử dụng -> hàng hóa khan hiếm, giá tăng vọt (nghĩa chuyển)
- Mặt trời(2): Tu từ ẩn dụ có nghĩa lâm thời, không làm cho từ có thêm nghĩa mới. Không phải là hiện tợng một từ phát triển thành nhiều nghĩa.
HĐ III: H ớng dẫn học bài :
- Hệ thống lại bài học
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
Tiết: 25
sự phát triển của từ vựng
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
Nắm đợc hiện tợng phát triển từ vựng của một ngôn ngữ bằng cách tăng số lợng từ ngữ nhờ: - Tạo thêm từ ngữ mới
- Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài
- Rèn luyện kỹ năng mở rộng vốn từ và giải thích ý nghĩa của từ mới.
B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu.
- Học sinh: Soạn bài, trả lời các câu hỏi SGK
C. hoạt động dạy học:ổn định tổ chức: ổn định tổ chức:
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 7-10 2 9B
Hoạt động của giáo viên định hớng Hoạt động của hoc sinh
HĐI: Bài cũ
? Từ vựng đợc phát triển nh thế nào? ? Các phơng thức chủ yếu trong việc phát triển nghĩa của từ ngữ.
- giáo viên nhận xét, chuyển vào bài mới.
HĐII: Bài mới
? Em hãy cho biết trong thời gian gần đây có những từ ngữ nào mới đ- ợc tạo nên trên cơ sở các từ ngữ sau:mô hình x+y
- Điện thoại: + Điện thoại di động. + Điện thoại nóng. - Kinh tế: + Kinh tế tri thức. + Đặc khu kinh tế. - Trí tuệ: + Trí tuệ nhân tạo. +Sở hữu trí tuệ .
? Tìm những từ ngữ mới đợc cấu tạo theo mô hình: X + tặc
(Không tặc, hải tặc, lâm tặc...)
HS trình bày.