IX. Trờng từ vựng
Tổng kết Về từ vựng
-Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9(từ t- ợng thanh, từ tợng hình một số phép tu từ từ vựng:so sánh, ẩn dụ,nhân hoá,hoán dụ,nói quá,nói giảm,nói tránh,điệp ngữ,chơi chữ)
B-Hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức:
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 15-11 3 9B
Hoạt động của thầy định hớng Hoạt động của trò
HĐI: Giới thiệu bài:
HĐII: Bài mới:
?-Thế nào là từ tợng thanh,từ tợng hình? Làm bt2:Tìm tên loài vật là từ tợng thanh?
Làm bt 3:Xác định từ tợng hình? ? Tác dụng của những từ đó?
? Nêu khái niệm một số phép tu từ t vựng? Hớng dẩn làm bt2- mục II ? Còn ở câu c thì sao? ? Tác giã sử dụng tu từ gì ở mục d? ?-trong phần trích e tác giã sử dụng nghệ thuật gì? - Hớng dẩn hs làm bt 3: - ? Phép tu từ đợc sử dụng ở a là gì? I-Từ tợng thanh và từ tợng hình - Học sinh nêu.
-Mèo, bò, tắc kè, chim cu.
Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ.
Mô tả hình ảnh đám mây một cách cụ thể và sinh động. II- Một số phép tu từ từ vựng: -Hs nêu. -Hs làm. a-Phép tu từ ẩn dụ:Từ hoa, cách dùng để chỉ Thuý Kiều và cuộc sống của họ. ý nói Thuý Kiều bán mình cứu gia đình.
b-Phép so sánh tu từ:So sánh tiếng đàn của Thuý Kiều với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ ma.
c-Phép nói quá:Thuý Kiều có sắc đẹp đến mức “ hoa ghen thua thắm ”, và có tài”…
một hai ” một nhân vật vẹn toàn…
d-Phép nói quá: Gác quan âm, nơi Thuý Kiều bị Hoạn Th bắt ra chép kinh, rất gần với phòng đọc sách của Thúc Sinh. Tuy ở cùng trong một khu vờn nhà Hoạn Th gần nhău trong gang tấc, nhng cách trở gấp mời quan san. Sự xa cách đợc cực tả để thấy rỏ thân phận và cảnh ngộ của Thuý Kiều và Thúc Sinh
e- Phép chơi chữ “ tài và tai”
a- Phép điệp ngữ “ còn” và dùng từ đa nghĩa “say sa”. say sa vừa đợc hiểu là uống nhiều rợu mà say, vừa đợc hiểu là chàng trai vì tình mà say đắm. Nhờ cách nói này mà chàng
Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật mà tác giã sử dụng ở phần trích b?
?-ở phần trích d tác giã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
?-ở phần e thì sao?
trai đã thể hiện đợc tình cảm kín đáo, mạnh mẽ.
b- Dùng phép nói quá để nói về sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.
c- Nhờ phép so sánh mà nhà thơ đã miêu tả sắc nét và sinh động âm thanh của tiếng suối và cảnh rừng dới đêm trăng (trăng sáng cảnh vật hiện rỏ nét)
d- nhà thơ đã nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành bạn tri âm tri kĩ(trăng nhòm …
ngắm).Thiên nhiên trong bài thơ trở nên sống động hơn, có hồn hơn
e- Phép ẩn dụ tu từ:Từ mặt trời trong câu thứ 2 chỉ em bé trên lng mẹ. Thể hiện sự gắn bó của đứa con với ngời mẹ, đó là nguồn sống nguồn nuôi dỡng niềm tin của mẹ vào ngày mai.
HĐIII:- hớng dẫn học bài:
-Hệ thống lại bài học.
-Chia nhóm phân công nhận diện thơ tám chữ, và chuẩn bị bài thơ tám chữ ở nhà ( ba nhóm:Nhóm 1:Chủ đề nhà trờng; nhóm 2:Gia đình; nhóm 3: Nghĩa tình)
Ngày 13 tháng11năm 2008
Tiết: 54: