Những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hôi thoại:

Một phần của tài liệu Giao an van 9 chuan (Trang 26 - 29)

phơng châm hôi thoại:

- HS thống kê những tình huống không tuân thủ phơng châm hội thoại ( trừ phơng châm về chất)

1) Xét ví dụ

* Tình huống1: HS đọc.

- Câu trả lời của Ba không đáp ứng đợc nhu cầu thông in mà An muốn biết.

- Năm nào: thời gian cụ thể.

- Khoảng đầu TK XX: thời gian không xác định.

=> Phơng châm về lợng không đợc tuân thủ(nói không đủ thông tin).=> để tuân thủ ph- ơng châm về chất(không nói điều mà mình không có bằng chứng xác thực)

*Tình huống2:

- Phơng châm về chất (thay vì nói thật, bác sĩ đã nói dối để động viên an ủi vì mục đích nhân đạo)

không thể tuân thủ P/c về chất mà khai hết những bí mật của đơn vị.

? Qua các tình huống trên, em rút ra đ- ợc bài học gì?

- Gọi HS đọc.

? Khi nói "Tiền bạc chỉ là tiền bạc"thì có phải ngời nói không tuân thủ P/c về lợng hay không? Phải hiểu ý nghĩa của câu nói này nh thế nào?

? Hãy tìm thêm những cách nói tơng tự nh trên?

Gợi ý: - Nó vẫn là nó

- Nó là con của bố nó mà. - Chiến tranh là chiến tranh. - Mèo vẫn là mèo.

? Trong mọi tình huống, phơng châm hội thoại có bắt buộc hay không?

? Trong trờng hợp nào P/c hội thoại không đợc tuân thủ? Cho ví dụ.

Bài tập 1) Câu trả lời của ông bố không tuân thủ P/c hội thoại nào?

? Câu này có thể áp dụng cho đối tợng nào?

Bài tập 2) Thái độ của Chân, Tay, Tai, Mắt đã vi phạm P/c nào trong giao tiếp?

HS nghe.

- Có những tình huống không bắt buộc phải tuân thủ phơng châm hội thoại vì u tiên cho một phơng châm hội thoại khác, hay một yêu cầu khác quan trọng hơn.

* Tình huống 3 : - Học sinh đọc.

- Nghĩa tờng minh: Câu nói không tuân thủ ph- ơng châm về lợng vì nó không cho ngời nghe thêm một thông tin nào.

- Hàm ý: Vẫn có nội dung, vẫn tuân thủ phơng châm về lợng. Nghĩa là: Tiền bạc chỉ là phơng tiện để sống chứ không phải là mục đích cuối cùng của con ngời.

=> Răn dạy con ngời không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi những thứ khác quan trọng hơn, thiêng liêng hơn, cao cả hơn...

- Các nhóm làm vào phiếu học tập, trình bày và thảo luận.

- HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời.

2) Ghi nhớ:

III. Luyện tập

HS đọc mẩu chuyện.

- Không tuân thủ phơng châm cách thức vì cậu bé 5 tuổi không thể nhận biết đợc tuyển tập truyện ngắn Nao Cao => Cách nói mơ hồ

- Ngời đã biết đọc, biết viết.

- Không tuân thủ phơng châm lịch sự (không đúng nghi thức giao tiếp...). Các vị khách không chào hỏi chủ nhà, toàn dùng những lời lẽ giận dữ, nặng nề mà không có căn cứ.

HĐ III: H ớng dẫn học bài : - Su tầm một số tình huống không tuân thủ phơng châm hội thoại.

Ngày soạn 18 / 09 /2008

Tiết: 14 - 15

viết bài tập làm văn số 1

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Thông qua bài viết nhằm kiểm tra đánh giá việc lĩnh hội kiến thức của HS về cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật, sự kết hợp yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.

- Rèn luyện kĩ năng thu thập tài liệu,chọn lọc,viết dúng bài văn có s dụng yếu tố miêu tả bố cục ba phần. Luyện cách dùng từ đặt câu, viết đúng chính tả ngữ pháp.

B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Ra đề kiểm tra, đáp án - Học sinh: Giấy kiểm tra.

C. hoạt độn g dạy học:ổn định tổ chức: ổn định tổ chức:

Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 19-9 3,4 9B

- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS

- Giáo viên đọc đề ra một lần rồi chép lên bảng

Đề ra: Cây lúa Việt Nam

Yêu cầu:

- Viết đúng thể loại văn thuyết minh

- Thuyết minh đúng đối tợng (đặc điểm, vị trí của cây lúa trong đời sống ngời dân Việt Nam)

+ Có hai vụ chính: Đông Xuân (từ tháng 12 - 4); Hè Thu (từ tháng 5 - 10) + Các giai đoạn phát triển: ủ mầm, gieo, cấy.

+ Các loại lúa: Nếp, tẻ ( lúa tám thơm, X30, 1820, 203, khang dân, )

+ Cách chăm bón: Bón lót, bón thúc; thích hợp với phân chuồng, phân urê, lân, kali + Tác dụng : - Lúa: Vỏ trấu(nấu,độn), cám(chăn nuôi), gạo( cho cơm, làm bánh, nấu rợu)

- Rơm, rạ : Thức ăn gia súc, ủ phân, đun nấu. - Biết vận dụng các phơng pháp thuyết minh đã học

- Biết xây dựng phần thân bài theo nhiều cách, có nội dung.

- Biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và miêu tả hợp lí có hiệu quả. - Bài viết đúng ba phần theo yêu cầu của kiểu bài thuyết minh.

- Văn viết có hình ảnh, giàu cảm xúc nhng vẫn đảm bảo tính chất của bài văn thuyết minh. - Trình bày sạch đẹp, đúng ngữ pháp, chính tả...

Biểu điểm: Điểm 9 - 10 : Có đủ 8 yêu cầu Điểm 7 - 8 : Có đủ 6 yêu cầu từ 1- 6 Điểm 5 - 6 : Có yêu cầu 1,2,3,6 Điểm 3- 4 : Có yêu cầu 1,2,6

Điểm 1 - 2 : Không đáp ứng đợc các yêu cầu trên.

D. H ớng dẫn học bài : Giáo viên theo dõi, thu bài về chấm.

Soạn bài mới : Chuyện ngời con gái Nam xơng

Tuần 4 Ngày soạn 20 / 09 /2008

Tiết: 16 - 17

chuyện ngời con gái nam xơng

( Truyền kỳ mạn lục - Nguyễn Dữ)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Cảm nhận đơc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của ngời phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nơng.

- Thấy rõ số phận oan trái của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến.

-Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: nghệ thuật dựng truyện, xây dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kỳ ảo với những tình tiết có thật tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kỳ

B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ. - Học sinh: Soạn bài, tóm tắt truyện.

Một phần của tài liệu Giao an van 9 chuan (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w