Đọc Hiểu chú thích.

Một phần của tài liệu Giao an van 9 chuan (Trang 76 - 80)

dung Nguyễn Đình Chiểu. HĐII: Bài mới:

Gọi học sinh đọc chú thích SGK. ? Em hiểu và nêu một số nét chính về Nguyễn Đình Chiểu

? Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu có gì đáng chú ý?

Ông là nhà thơ tiết tháo, nhà thơ mù yêu nớc vĩ đại,lơng y nổi danh và . Nêu xuất xứ của truyện?

? Truyện đợc chia làm mấy phần?

? Nêu nội dung chính của mổi phần?

? Theo em truyện đợc viết ra nhằm mục đích gì ?

? Đạo lí đó đựơc thể hiện nh thế nào trong truyện?

? Nêu những điểm giống và khác nhau giữa cuộc đời của tác giả và cuộc đời của nhân vật Lục Vân Tiên.

? Sự khác biệt đó nói lên điều gì?

HS đọc

1. Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) tục gọi là Đồ Chiểu, quê ngoại ở Gia Định (TP HCM), quê nội ở Thừa Thiên Huế.Đỗ tú tài ở Gia Định năm 1883.

- Cuộc đời lắm trắc trở gian truân, 26 tuổi bị mù, đ- ờng công danh nghẽn lối, tình duyên trắc trở, lại gặp buổi loạn li.

- ông có nghị lực phi thờng : Vợt lên số phận trở thành một thầy giáo, một thầy thuốc và một nhà thơ. ông là ngời yêu nớc với tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm.

- Sự nghiệp thơ văn:Truyện Lục Vân Tiên,Ng tiều y thật vấn đáp,Dơng Từ -Hà Mậu.

2. Tác phẩm:

- Là truyện thơ Nôm, sáng tác giữa thế kỉ XIX gốm 2082 câu thơ lục bát, kết cấu theo lối chơng hồi xoay quanh diển biến cuộc đời các nhân vật chính.

3). Tóm tắt: 4 phần.

1. Lục Vân Tiên đánh cớp cứu Kiều Nguyệt Nga. 2. Lục Vân Tiên gặp nạn và đợc cứu giúp.

3. Kiều Nguyệt Nga gặp nạn nhng vẫn giữ đợc lòng chung thuỷ.

4. Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga gặp lại nhau. - Truyền dạy đạo lí làm ngời:

+ Xem trong tình nghĩa giữa con ngời với con ngời trong xã hội ( cha con, vợ chồng, bạn bè...)

+ Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phò nguy (Lục Vân Tiên đánh cớp, Hớn Minh "bẻ giò" câu công tử con quan).

+ Thể hiện khát vọng của nhân dân, hớng tới lẻ công bằng và những điều tốt đẹp (kết thúc có hậu, thiện thắng ác, chính thắng tà).

Học sinh trình bày - Giáo viên chốt lại.

- Giống: Cả tác giả và Lục Vân Tiên đều bỏ thi về chịu tang mẹ, bị đau mắt, bị mù và bị bội hôn. Về sau gặp cuộc hôn nhân tốt đẹp (Lục Vân Tiên cới Kiều Nguyệt Nga và Nguyễn Đình Chiểu cới cô Năm Điền).

=> Lục Vân Tiên là một thiên tự truyện.

- Khác: Lục Vân Tiên đợc tiên cho thuốc mắt lại sáng, tiếp tục đi thi đổ trạng nguyên và cầm quân đánh giặc thắng lợi. Còn Nguyễn Đình Chiểu thì

Giáo viên gọi học sinh đọc bài.

? Nêu đại ý đoạn trích.

? Hành động đánh cớp của Lục Vân Tiên đợc tác giả miêu tả nh thế nào?

? Hành động nghĩa hiệp của Lục Vân Tiên gợi cho em nhớ tới nhân vật nào trong truyện đã học.

? Hành động đánh cớp của Lục Vân Tiên bộc lộ tính cách gì?

? Sau khi đánh tan bọn cớp, Lục Vân Tiên đã xữ sự nh thế nào?

? Hành động đó giúp ta hiểu thêm gì về con ngời Lục Vâ Tiên.

? Với những nét tính cách đó, em có cảm nhận gì về nhân vật Lục Vân Tiên.

? Qua cuộc đối thoại với Lục Vân Tiên, ta thấy Kiêu Nguyệt Nga bộc lộ những vẻ đẹp tâm hồn nào?

vĩnh viễn trớc mắt chỉ là bóng tối.

=> ớc mơ và khát vọng cháy bỏng trong tâm hồn Nguyễn Đình Chiểu. ông chỉ có thể gữi gắm trong nhân vật lí tởng của mình.

II. Đọc - Hiểu văn bản:

1. Đọc:

2. Vị trí đoạn trích: Đoạn trích thuộc phần đầu của tác phẩm ( từ câu 123 - 180/2028 câu) của tác phẩm ( từ câu 123 - 180/2028 câu)

- Học sinh nêu - giáo viên nhận xét, chốt lại:

- Đại ý: Trên đờng về nhà thăm mẹ, trớc khi lên kinh ứng thí, gặp bọn cớp đang hoành hành, Lục vân Tiên một mình " bẻ cây làm gậy" đánh tan bọn cớp cứu thoát Kiều Nguyệt Nga và cô hầu Kim Liên. Cảm kích trớc tấm lòng hiệp nghĩa. Kiều Nguệt Nga mời chàng về nhà để trả ơn nhng Lục Vân Tiên đã khảng khái từ chối...

3.Tìm hiểu nội dung chi tiết:

a). Nhân vật Lục Vân Tiên:

* Hành động đánh cớp: Bẻ cây làm gậy....

Tả đột hữu xung.... Nghệ thuật so sánh. Khác nào Triệu Tử...

=> Với vũ khí thô sơ nhng Lục Vân Tiên đã chủ động tung hoành đánh tan bọn cớp.

Học sinh thảo luận - trình bày:

=>Thạch Sanh đánh đại bàng cứu công chúa Quỳnh Nga.

- Bộc lộ tính cách anh hùng, tài năng và tấm lòng vị nghĩa bênh vực kẻ yếu, chiến thắng thế lực tàn bạo.

* Cách ứng xử sau khi đánh cớp: Dẹp rồi lũ kiến chòm ong

Hỏi ai than khóc ở trong xe này

=> ân cần hỏi han và tìm cách an ủi ngời bị hại. Từ chối tất cả những ơn nghĩa mà nạn nhân đền đáp. - Con ngời chính trực hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm nhân hậu. Với chàng làm việc nghĩa là một bổn phận, một lẻ tự nhiên, không coi đó là công trạng. Đây là cách ứng xử mang tinh thần hiệp nghĩa của bậc anh hùng hảo hán.

- Vẻ đẹp của ngời dũng tớng, hình ảnh của ngời anh hùng lí tởng mà Nguyễn Đình Chiểu gữi gắm niềm tin và ớc nguyện của mình.

b. Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga:

- Xng hô: "Quân tử", " tiện thiếp" -> khiêm nhờng. - Nói năng: văn vẻ dịu dàng mực thớc:

? Là một ngời chịu ơn, Kiều Nguyệt Nga đã xữ sự nh thế nào?

? Trớc sự khớc từ của Lục Vân Tiên, cuối cùng Kiêu Nguyệt Nga đã làm gì?

? Theo em, nhân vật trong truyện đợc miêu tả chủ yếu theo phơng thức nào?

? Nêu nội dung đoạn trích.

- Chút tôi liểu yếu đào tơ. Giữa đờng ....đã phần.

- Trình bày vấn đề rỏ ràng, khúc chiết vừa đáp ứng những điều thăm hỏi ân cần vừa thể hiện chân thành niềm cảm kích xúc của mình.

- Trớc xe quân tử.. Xin cho tiện thiếp...

=> Lời lẻ của một cô gái khuê các, thuỳ mị, nết na, có học thức.

- Tìm mọi cách để trả ơn (mời về nhà để đền đáp, trao chiếc hoa vàng...) dù nàng hiểu rằng có đền đáp bao nhiêu cũng là cha đủ.

- Tự nguyện gắn bó cuộc đời với Lục Vân Tiên, dám liều mình giữ trọn ân tình thuỷ chung.

4. Tổng kết:

a. Nghệ thuật:

- Miêu tả nhân vật qua cử chỉ, hành động, lời nói. - Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, tự nhiên gần lời ăn tiếng nói của nhân dân Nam Bộ.

- Ngôn ngữ đa dạng phù hợp với diển biến tình tiết ( LVT - KNN, LVT - tớng cớp).

b. Nội dung: Ghi nhớ SGK.

HĐ III: H ớng dẫn học bài : - Học thuộc lòng đoạn trích.

- Cảm nhận về Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga .

Ngày soạn 26 / 10 /2008

Tiết: 40

miêu tả nội tâm trong văn tự sự

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hiểu đợc vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.

- Rèn luyện kỉ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự.

B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu - Học sinh: Soạn bài

C. hoạt động dạy học:ổn định tổ chức: ổn định tổ chức:

Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 27-10 2 9B

Hoạt động của thầy định hớng Hoạt động của trò

HĐI: Bài cũ

- Nhắc lại khái niệm miêu tả.

- Các em đã từng miêu tả ở dạng nào, cho ví dụ?

HĐII: Bài mới

Trong các lớp học trớc, miêu tả chủ yếu đợc đề cập đến ở dạng ngoại hình. Bài học hôm nay cung cấp những hiểu biết về miêu tả nội tâm. Vậy miêu tả nội tâm là miêu tả nh thế nào? Đối tợng của miêu tả nội tâm ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu điều đó.

- Gọi học sinh đọc đoạn trích SGK. ? Tìm những câu thơ tả cảnh và tả tâm trạng Thuý Kiều.

? Dấu hiệu nào cho thấy đó là đoạn tả cảnh hay miêu tả nội tâm?

? Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ nh thế nào với việc thể hiện nội tâm nhân vật?

Giáo viên: Đây là đoạn thơ tả cảnh để bộc lộ tâm trạng khổ đau xót xa

- Học sinh trình bày - giáo viên nhận xét, chuyển vào bài mới.

- Học sinh nghe:

Một phần của tài liệu Giao an van 9 chuan (Trang 76 - 80)