II. Tìm hiểu chung về bài thơ
lặng lẽ sa pa
( Nguyễn Thành Long)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc vẽ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm trong quan hệ với mọi ngời.
- Phát hiện đúng và hiểu đợc chủ đề của truyện, từ đó hiểu đợc niềm hạnh phúc của con ngời trong lao động.
- Rèn luyện kỉ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện: miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên.
B. Chuẩn bị: - Giáo viên:
- Học sinh: Đọc và soạn.
C. hoạt động dạy học:ổn định tổ chức: ổn định tổ chức:
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 9B
Hoạt động của thầy định hớng Hoạt động của trò
HĐI: Bài cũ
? Tình yêu làng quê ở ông Hai đợc biểu hiện nh thế nào?
? Thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.
HĐII:Bài mới
Gọi học sinh đọc chú thích SGK. ? Nêu một vài nét tiêu biểu về tác giả.
? Nêu thời gian và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
Giáo viên hớng dẩn rồi gọi học sinh đọc.
Học sinh trả lời - giáo viên nhận xét, góp ý - chuyển vào bài mới.
I. Đọc - Hiểu chú thích: Học sinh đọc.
1). Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925 - 1991) quê Quảng Nam. Tham gia viết văn từ kháng chiến chống Pháp, với sở trờng là truyện ngắn và ký.
2). Tác phẩm: "Lặng lẻ Sa Pa" đợc viết vào tháng 7 - 1970 sau một chuyến đi Lào Cai, đợc trích trong " Giữa trong xanh" - 1972.
II. Tìm hiểu chung về tác phẩm: 1). Đọc:
Học sinh đọc văn bản, cả lớp theo giỏi đọc tiếp. HS 1: Từ đầu...ngủ lại đợc.
HS 2: Tiếp đó...vẽ ông ta đi bác. HS 3: Tiếp đó đến hết
2). Tóm tắt tác phẩm:
? Em hãy tóm tắt tác phẩm?
? Truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?
? Anh thanh niên đợc tác giả giới thiệu nh thế nào? (Tuổi tác, việc làm, nơi công tác)
? Hoàn cảnh sống của anh ở đây nh thế nào?Môi trờng sống ở đây có gì đặc biệt?
? Công việc hàng ngày của anh là gì?
? Công việc ấy đòi hỏi điều gì?
Giáo viên: Nhng cái gian khổ nhất là phải vợt qua đợc sự cô đơn vắng vẻ, không một bóng ngời giữa đất trời SaPa. Sống nơi núi rừng hoang vắng, thời tiết lúc nào cũng khắc nghiệt, công việc vất vả nhng anh vẩn luôn hoàn thành nhiệm vụ. Vậy điều gì đã giúp anh vợt qua đợc hoàn cảnh đó?
? Ngoài ra ở anh thanh niên còn có những phẩm chất nào đáng quý nữa?
? Qua việc tìm hiểu trên, em thấy anh thanh niên là ngời nh thế nào?
Giáo viên: Ngoài ra anh thanh niên còn đợc hiện lên qua sự nhìn nhận, suy nghĩ, đánh giá của các nhân vật khác. Qua cách nhìn và cảm xúc của mỗi ng- ời, hình ảnh anh thanh niên thêm rỏ nét và đáng mến hơn.
3). Phân tích:
a). Nhân vật anh thanh niên: - Tuổi 27
- Làm công tác khí tợng thuỷ văn kiêm vật lí địa cầu, trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m.
- Sống một mình trên núi cao, quanh năm suốt tháng giữa đất rời, mây núi SaPa.
=> Hoang vu, vắng vẻ, không một bóng ngời. - Đo gió, đo ma, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trớc thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu.
- Phải tỉ mỉ, chính xác và có tinh thần trách nhiệm cao (nữa đêm, đúng giờ "ốp" thì dù ma tuyết, giá lạnh thế nào cũng phải trở dậy ra ngoài làm việc....)
-Học sinh nghe.
Học sinh thảo luận.
- giáo viên chốt lại: Có ý thức về công việc và lòng yêu nghề, cảm thấy hạnh phúc khi công việc ấy có ích cho cuộc sống. Có suy nghĩ đúng đắn và sâu sắc về công việc đối với cuộc sống con ngời: "Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi...chết mất"
- Biết tổ chức sắp xếp cuộc sống thật ngăn nắp, chủ động: Trồng hoa, nuôi gà, tự học...
- Sự cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm của mọi ngời, khao khát đợc gặp gỡ, trò chuyện với mọi ngời.
- Là ngời khiêm tốn, xem những đóng góp của mình chỉ là nhỏ bé so với nhiều ngời khác. => Đó là một chân dung đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về cuộc sống, về ý nghĩa của công việc....Đó là hình ảnh tiêu biểu của ngời thanh niên trong thời đại mới.
b). Các nhân vật khác: * Ông hoạ sỹ:
? Khi gặp anh thanh niên, thái độ và tâm trạng của ông hoạ sỹ nh thế nào?
? Cuộc gặp gỡ với anh thanh niên giúp cô hiểu thêm điều gì?
Giáo viên: Đó là sự bừng dậy của những tình cảm lớn lao, cao đẹp khi ngời ta gặp đợc những ánh sáng đẹp đẽ toả ra từ cuộc sống, từ tâm hồn của ng- ời khác.
? Suy nghĩ và hành động của anh thanh niên có ý nghĩa gì đối với nhận thức của cô?
? Bác lái xe có vai trò nh thế nào trong việc giới thiệu nhân vật chính của truyện.
? Theo em điều gì đã tạo nên sức hấp dẩn cho truyện?
? Nghệ thuật của truyện có gì đặc sắc?
điều thật ra ông vẩn ao ớc đợc biết...đủ cho một chuyến đi dài."
- Ngỡng mộ và cảm phục: "Chao ôi! bắt gặp đ- ợc con ngời nh anh ta là một cơ hội hạn hữu cho sáng tác".
- Thấy đợc sự bất lực của nghệ thuật hội hoạ trong việc khắc hoạ chân dung con ngời và tấm lòng của nhà hoạ sỹ.
=> Là ngời khát khao nghệ thuật, biết rung động trớc những con ngời với những công việc thầm lặng nhng hết sức lớn lao.
* Cô kỹ s
- Cuộc gặp gỡ bất ngờ và những gì đợc chứng kiến khiến cô bàng hoàng. Cô hiểu thêm về cuộc sống dũng cảm, tuyệt đẹp của những ngời nh anh. Cô hiểu về con đờng đã chọn và yên tâm hơn về quyết định của mình.
- Học sinh nghe
=> Anh nh một thứ ánh sáng rực rỡ, đẹp đẽ, khơi dậy những tình cảm lớn lao, nhen nhóm những niềm tin, hi vọng: "Một ấn tợng...dạt lên trong lòng cô gái".
* Bác lái xe:
- Qua lời của bác, ông hoạ sỹ, cô kỹ s và ngời đọc hồi hộp chờ đón sự xuất hiện của "ngời cô độc nhất thế gian"
- Cảm thông với nổi "thèm ngời" của anh khi một mình sống trên núi cao, (thờng dừng lại nói chuyện cùng anh, mua sách cho anh...) - Học sinh thảo luận.
- Sức hấp dẩn là chất thơ, chất trữ tình: Phong cảnh đẹp, thơ mộng, con ngời trẽ trung tình tứ. Họ sống, làm việc nơi núi rừng hoang vắng nh- ng không cô đơn bởi sự gắn bó của họ với đất nớc với mọi ngời.
- Cốt truyện đơn giản, chỉ tập trung vào cuộc gặp gỡ tình cờ của khách qua đờng với anh thanh niên.
- Giới thiệu nhân vật bằng cách thông qua cái nhìn và ấn tợng của nhân vật khác.
-Không sử dụng ngôi kể thứ nhất nhng đợc trần thuật từ điểm nhìn và ý nghĩ của ông hoạ sĩ.
? Truyện ngắn ca ngợi điều gì?
? Tên truyện "Lặng lẽ Sa Pa" gợi cho em suy nghĩ gì?
? Cảm nhận của em về truyện ngắn? Gợi ý: Đó là nhân vật nh thế nào? Có những phẩm chất gì đáng quý (suy nghĩ, thái độ, hành động....mối quan hệ với mọi ngời...). Để lại cho em ấn t- ợng nh thế nào?
-Ca ngợi những con ngời miệt mài lao động với những công việc thầm lặng mà khẩn trơng vì lợi ích của đất nớc, vì cuộc sống của con ngời. - Học sinh thảo luận trả lời:
- Lặng lẽ Sa Pa: Không gian yên ắng, tĩnh mịch => nơi để nghĩ ngơi, du lịch. Vậy mà ở đó có những con ngời làm việc rất khẩn trơng, sôi nổi, không chút ngơi nghĩ.
- Học sinh chiếm lĩnh ghi nhớ. III. Luyện tập:
- Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai nhân vật: anh thanh niên, ông hoạ sỹ.
Học sinh theo giỏi - viết bài, cử đại diện trình bày.
HĐIII: H ớng dẫn học bài :
- Hệ thống lại bài học.
- Ôn tập chuẩn bị làm bài viết số 3
Ngày soạn 8/12/2008
Tiết: 68