Tuần 16 Ngày soạn 17/12/

Một phần của tài liệu Giao an van 9 chuan (Trang 142 - 146)

II. Tìm hiểu chung về bài thơ

Tuần 16 Ngày soạn 17/12/

Tiết: 76 cố hơng ( Lỗ Tấn) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm đợc tác giả và tóm tắt tác phẩm

- Nắm đợc bố cục và phơng thức biểu đạt của tác phẩm. - Có định hớng phân tích nội dung , nghệ thuật.

B.

Chuẩn bị:

- Giáo viên: chân dung Lỗ Tấn. - Học sinh: đọc bài, chuẩn bị bài mới

C. hoạt động dạy học:ổn định tổ chức: ổn định tổ chức:

Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 9B

Hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động

Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ:

Giới thiệu bài mới- ghi mục lên bảng. Hoạt động 2: hớng dẫn đọc–tóm tắt, tìm hiểu chú thích.

? Hãy tóm tắt vài nét về Lỗ Tấn ?

GV:nói thêm về quá trình chuyển đổi các nghề của ông...

? Nêu hiểu biết về tác phẩm? GVhớng dẫn HS đọc:

Đọc với giọng trầm buồn. Chú ý thay đổi giọng điệu cho phù hợp với từng nhân vật Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu chung về tác phẩm.

Bài cũ :Nêu nội dung nghệ thuật tp “chiếc lợc ngà” của Nguyễn Quang Sáng.

Bài mới:

I, Đọc ,tóm tắt, tìm hiểu chú thích. 1, Tác giả, tác phẩm:

Lổ Tấn (1881-1936) là nhà văn nổi tiếng Trung Quốc, quê ở phủ Thiệu Hng–tỉnh Chiết Giang–Trung Quốc.

- Ông đã từng theo nhiều nghề: hàng hải ,địa chất ,y học...Bỏ ngành y chuyển sang văn học.Ông là nhà t tởng lớn, nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc.

Lổ Tấn có công các trình nghiên cứu và tác phẩm vănchơng của ông rất đồ sộ và đa dạng trong đó có 17 tập văn và hai tập truyện ngắn xuất sắc là “Gào thét”(1923) và “Bàng hoàng”(1926).

“Cố Hơng”là một trong những truyện ngắn tiêu biểu nhất của tập “Gào thét”.

2,Đọc và tóm tắt:

II) Đọc – Hiểu văn bản:

? Xác định bố cục của truyện Cố hơng? ? Tìm ý chính của mỗi phần?

? Vì sao nói : Bố cục của cố hơng là bố cục đầu cuối tơng ứng?

?Truyện cố hơng có nhiều nhân vật. Hãy xác định nhân vật chính và nhân vật trung tâm của tác phẩm?

?Có hai hình ảnh nghệ thuật rất đặc biệt trong truyện. đó là hình ảnh nào?

? Phơng thức biểu đạt chính của tác phẩm là gì?

GV:Là truyện ngắn có yếu tố hồi kí

? Tác phẩm còn có sự kết hợp của phơng thức biểu đạt nào?

Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: Gọi 1 HS tóm tắt lại tác phẩm.

* Bố cục : 3 phần

+ Từ đầu đến “tôi đang làm ăn sinh sống”: Nhân vật tôi trên đờng trở về quê cũ.

+ Từ “tinh mơ sáng hôm sau....sạch trơn nhơ quét”: Những ngày tôi ở quê.

+ “Thuyền chúng tôi thẳng tiến...” đến hết: “tôi” trên đờng xa quê.

- Mở đầu củng có hình ảnh một ngời đang suy t trên một chiếc thuyền,dới bầu trời u ám, về cố hơng. và kết thúc cũng hình ảnh con ngời ấy đang suy t trong một chiếc thuyền rời cố hơng.

* Nhân vật trung tâm: Tôi.

Vì các sự việc và nhân vật trong truyện đều đợc cảm nhận từ nhân vật tôi

Nhân vật chính: Nhuận Thổ và Tôi + Hình ảnh “cố hơng”.

+ Hình ảnh: con đờng.

Là hai hình ảnh giàu ý nghĩa biểu cảm và biểu tợng

+ Phơng thức biểu đạt chính: Tự sự . Mặc dù vậy mạch tự sự luôn bị gián cách bởi những đoạn hồi ức xen kẻ.

Kết hợp với miêu tả, biểu cảm và lập luận, Đặc biệt biểu cảm là phơng thức có vai trò quan trọng trong cố hơng.

D. H ớng dẫn học bài : Tiếp tục tóm tắt tác phẩm

Soạn để hai tiết tiếp phân tích chi tiết tác phẩm.

Ngày soạn 12/12/2008 Tiết: 77 cố hơng ( Lỗ Tấn) B. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm đợc tác giả và tóm tắt tác phẩm

- Nắm đợc bố cục và phơng thức biểu đạt của tác phẩm.

- Thấy đợc tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.

- Rèn luỵện kỹ năng phân tích tác phẩm tự sự có yếu tố hồi ký.

B.

Chuẩn bị: - Giáo viên: chân dung Lỗ Tấn. -Học sinh: đọc bài, chuẩn bị bài mới

hoạt động dạy học:

Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 9B

Hoạt động của thầy và trò nội dung Kiến thức

Hđ1: Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy tóm tắt tác phẩm cố hơng? HĐ 2: Giới thiệu bài mới:

? Có thể đồng nhất nhân vật tôi với tác giả đợc không? Vì sao?

? Cảnh làng sau hai mơi năm xa cách trong con mắt ngời trở về đã hiện ra nh thế nào?

? Trớc cảnh ấy tâm trạng ngời trở về ra sao?

? Từ đó tình cảm nào của ngời trở về cố hơng đợc bộc lộ ?

? Biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng trong đoạn trích?

? So sánh cảnh hiện tại và cảnh trong hồi ức của tác giả?

? Những ngày ở quê nhân vật tôi đã gặp nhiều ngời quen cũ. Trong đó cuộc gặp với nhân những vật nào đợc kể nhiều nhất?

? Hình ảnh Nhuận Thổ đợc kể qua biện pháp nghệ thuật nào?

? Em hãy lập bảng so sánh đối chiếu giữa quá khứ và hiện tại của nhân vật Nhuận Thổ?.

? Trong ký ức "tôi" hình ảnh Nhuận Thổ gắn với những cảnh tợng nào?

? Tại sao nhân vật "tôi' gọi đó là cảnh t- ợng thần tiên?

- hs nêu.

- Hs suy luận trả lời. 2, Phân tích:

a, Nhân vật "tôi" trên đờng trở về thăm quê.

- Cảnh vật đang độ giữa đông, xa gần thấy thấp thoáng mấy thôn xóm tiêu điều hoang vắng.

- A! Đây có phải là làng cũ...

=> Tâm trạng ngạc nhiên, chua xót, phảng phất nỗi buồn se sắt. Không tin rằng đó là làng cũ trong ký ức của mình.

=> Yêu quê đến độ xót xa cho sự nghèo khổ của quê mình.

- Kể kết hợp với tả, biểu cảm trực tiếp, so sánh đối chiếu với cảnh hiện tại với cảnh trong hồi ức.

- Ngôi làng trong hồi ức của tác giả đẹp hơn nhiều. Đó là cái đẹp trong tâm tởng. Khi nhìn thấy mấy cọng tranh phất phơ trên mái ngói thì nỗi buồn của nhân vật "tôi " càng tăng lên.

2, Nhân vật "tôi " những ngày ở cố hơng:

- Nhuận Thổ và chị Hai Dơng.

- So sánh, đối chiếu giữa quá khứ và hiện tại. HS làm việc theo nhóm- các nhóm trao đổi, nhận xét lẫn nhau.

- Một vầng trăng tròn vàng thắm treo lơ lững...Một đữa bé khoảng chừng mời một, mời hai tuổi, cổ deo vòng bạc...

=> Đó là cảnh tợng sáng sủa, dấu hiệu của cuộc sống thanh bình và hạnh phúc nơi làng quê mà nhân vật tôi nhớ lại trong quá khứ.

? Khi đó Nhuận Thổ hiện lên với những biểu hiện cụ thể nào về hình dáng, trang phục, tính tình, hiểu biết ?

? Chi tiết tôi khóc và Nhuận Thổ cũng khóc nói lên điều gì về quan hệ xa của hai ngời?

? Từ đó hình ảnh ngời bạn cũ hiện lên nh thế nào trong tâm trí "tôi"?

? Hình ảnh Nhuận Thổ trong hiện tại đợc miêu tả nh thế nào về hình dáng, lời nói và tính nết?

? Sự thay đổi kỳ lạ nhất ở Nhuận Thổ là gì?

? Nét nổi bật trong nghệ thuật xây dựng nhân vật "tôi" là gì?

? Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của Nhuận thổ?

? Nhng có một cái đáng quí trong bản chất của Nhuận Thổ vẫn cha mất đi – theo em đó là cái gì?

? Chị Hai Dơng có sự thay đổi nh thế nào?

- Khuôn mặt tròn trỉnh, nớc da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng.

- Bẩy chim sẻ thì tài lắm, biết nhiều chuyện lạ lùng.

- Gắn bó, thân thiện, bình đẳng, trong sáng.

- Đẹp đẻ, dủng cảm, khoẻ mạnh, hiểu biết, gần gủi và nhiều tình cảm.

* Nhuận Thổ trong hiện tại :

- Nớc da bánh mật trớc kia nay đổi thành vàng xạm...

- Thay đổi xng hô với nhân vật "tôi". + Chào cung kính, rành mạch: Bẩm ông. + Xin tất cả các đống tro, chiếc l hơng, đôi đèn nến.

=> Thay đổi toàn diện theo chiều hớng xấu. Thay đổi nhất là tính nết: Cách bức với nhân vật tôi, đần độn và ngu muội.

=> Sử dụng hồi ức và đối chiếu.

- Vì con đông, mất mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cớp, quan lại, thân hào. Vì gánh nặng tinh thần về mê tín, quan niệm cũ kỉ về dẳng cấp

- Đó là tấm lòng lơng thiện tình cảm sâu nặng với tôi.

* Chị Hai Dơng:

- Thay đổi toàn diện từ hình dáng đến tính tình . Sự thay đổi nhất là tính tình, đó là biểu hiện sự suy thoái về đạo đức, lối sống ở làng quê.

=> Hiện thực xã hội Trung quốc thời bấy giờ * Hs nhắc lại nội dung đã phân tích.

D.

H ớng dẫn học bài : Tiếp tục tóm tắt tác phẩm

Soạn để tiết tới phân tích tiếp tác phẩm

Ngày soạn17/12/2008

Tiết: 78

Cố hơng

Một phần của tài liệu Giao an van 9 chuan (Trang 142 - 146)