Ngời kể chuyện trong văn bản tự sự

Một phần của tài liệu Giao an van 9 chuan (Trang 132 - 134)

II. Tìm hiểu chung về bài thơ

ngời kể chuyện trong văn bản tự sự

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hiểu và nhận diện đợc thế nào là ngời kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa ngời kể chuyện với ngôi kể trong văn bản tự sự.

- Rèn luyện kĩ năng nhận diện và kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng nh khi viết văn.

B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu - Học sinh: Đọc và soạn.

C. hoạt động dạy học:ổn định tổ chức: ổn định tổ chức:

Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét

Hoạt động của thầy định hớng Hoạt động của trò

HDI: Bài cũ:

? Em hiểu gì về ngôi kể? Trong tự sự chúng ta thờng gặp những ngôi kể nào?

HĐII: Bài mới:

- Gọi học sinh đọc đoạn trích SGK. ? Đoạn trích kể về ai và về sự việc gì? ? Ai là ngời kể câu chuyện trên?

? Nếu là một trong ba nhân vật thì ngôi kề phải nh thế nào?

Giáo viên: Ngời kể đứng ở ngôi thứ 3 để gọi nhân vật bằng tên gọi của họ ? Những câu: " Giọng cời nhng đầy tiếc rẽ", "những ngời....nh vậy" là nhận xét của ngời nào? Về ai?

? Căn cứ nơi đâu để nhận xét: Ngời kể chuyện dờng nh thấy hết, và biết hết mọi việc...tình cảm của các nhân vật. ? Qua việc tìm hiểu đoạn trích, ta thấy ngời kể chuyện có vai trò nh thế nào? Bài tập 1: Gọi học sinh đọc.

? Ngời kể chuyện ở đây là ai?

? Ngôi kể này có u điểm, hạn chế gì so với ngôi kể ở đoạn trích trên?

Bài tập 2: Chọn một trong ba nhân vật (ngời hoạ sĩ già, cô kĩ s, anh thanh niên) là ngời kể chuyện. Viết lại đoạn văn khác cho phù hợp với ngôi kể thứ nhất.

Học sinh trả lời - giáo viên nhận xét, góp ý - chuyển vào bài mới.

I. Vai trò của ngời kể chuyện trong văn bản tự sự.

1). Đoạn trích: - Học sinh đọc

- Kể về phút chia tay giữa ngời hoạ sĩ già, cô gái và anh thanh niên.

- Ngời kể không xuất hiện, không phải là một trong 3 nhân vật đã nói tới. Nếu vậy thì ngôi kể phải thay đổi (xng tôi hoặc xng tên một trong 3 nhân vật). ở đây các nhân vật đều trở thành đối tợng miêu tả một cách khách quan.

=> Ngời kể chuyện : Vô nhân xng.

- Nhận xét của ngời kể chuyện về anh thanh niên và những suy nghĩ của anh ta. Câu "những ngời....nh vậy", ngời kể chuyện nh nhập vào nhân vật anh thanh niên để nói hộ suy nghĩ và tình cảm của anh thanh niên.

=> Đó là tiếng lòng của rất nhiều ngời, cùng cảnh huống -> Tính khái quát cao.

- Căn cứ vào chủ thể đứng ra kể chuyện,đối t- ợng đợc miêu tả, ngôi kể, điểm nhìn và lời văn ta thấy ngời kể chuyện thấy hết, biết hết mọi việc...tình cảm của các nhân vật.

- Dẩn dắt ngời đọc đi vào câu chuyện, giới thiệu nhân vật ( suy nghĩ, hành động) tả ngời, tả cảnh và đa những nhận xét, đánh giá về những điều đợc kể.

2). Ghi nhớ: học sinh đọc SGK. II. Luyện tập: học sinh đọc.

- Ngời kể chuyện ở đây là nhân vật "tôi" - ngôi thứ nhất - chú bé - trong cuộc gặp gỡ cảm động với mẹ mình sau những ngày xa cách.

+ Ưu điểm: Giúp cho ngời kể dể đi sâu vào tâm t tình cảm, miêu tả đợc những diển biến tâm lí tinh vi, phức tạp đang diển ra trong tâm hồn nhân vật.

khách quan, khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều => Gây nên sự đơn điệu trong giọng văn trần thuật - Xng "tôi" dới điểm nhìn của một trong ba nhân vật.

Học sinh viết - trình bày - giáo viên nhận xét.

HĐIII: H ớng dẫn học bài :

- Chuyển thành ngôi kể thứ ba cho bài tâp 1. - Soạn bài : Chiếc lợc ngà.

Ngày soạn: 6/12/2008

Tiết: 69 - 70

Một phần của tài liệu Giao an van 9 chuan (Trang 132 - 134)