Tìm hiểu chú thích:

Một phần của tài liệu Giao an van 9 chuan (Trang 151 - 153)

-Học sinh đọc chú thích và theo sgk tóm tắt những nét chính.

- Giáo viên đọc cho học sinh nghe tài liệu tham khảo ở sách giáo viên.

? Em hiểu “Tiểu thuyết t thuật” nghĩa là sao?

Giáo viên tổ chức cho hs đọc văn bản ? Thử chia bài văn này thành ba phần và đặt tiêu mục cho mỗi phần?

?Tìm những chi tiết xuất hiện ở cả ba phần tạo nên một bố cục chặt chẽ?

? Hoàn cảnh của A-li-ô-sa và những đứa trẻ con nhà đại tá có điểm gì chung?

? Vì sao có thể nói đây là một tình bạn tuổi thơ hết sức trong sáng? ? Tìm và phân tích, bình luận một số hình ảnh của ba đứa trẻ hàng xóm qua sự cảm nhận tinh tế của A-li-ô- sa?

?Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki?

Qua các chi tiết liên quan đến ngời mẹ và ngời bà trong bài văn?

Nga.Bản thân sớm mồ côi,sống với ông ngoại,từng làm nhiều nghề đẻ kiếm sống.24 tuổi có tác phẩm đầu tay ông để lại nhiều tác phẩm có giá trị.

- Văn bản đợc trích ở chơng 9 tác phẩm" thời thơ ấu" viết trong những năm 1913-1914.

-Học sinh nghe.

* Tiểu thuyết tự thuật, có khi còn gọi là tự truyện, là loại tiểu thuyết trong đó nhà văn kể chuyện đời mình. Truyện đợc kể theo ngôi thứ nhất; ngời kể chuyện xng “tôi” chính là tác giã. Trong “Thời thơ ấu”, các nhân vật và các sự kiện đợc nhắc đến đều có thật và liên quan đến nhân vật chính là chủ thể xng “tôi”, tức A-li-ô-sa. Đã là tiểu thuyết, tất có h cấu; hơn nữa khi nhà văn kể chuyện đời mình hơn ba chục năm về trớc, không tránh khỏi những chổ thiếu chính xác do trí nhớ. Nhng vì Go-rơ-ki muốn kể lại trung thực đời mình, nên chắc chắn những sai lệch đó không nhiều. Sang nữa thế kỉ XX, quan niệm về loại tiểu thuyết tự thuật thay đổi nhanh chóng. Nhiều nhà văn không quan tâm mấy đến sự chính xác nữa; tính chất tiểu thuyết dần lấn át tính chất tự thuật.

II-Đọc- hiểu văn bản: -Học sinh đọc

- Học sinh tìm bố cục, tiêu mục có thể là: “Tình bạn tuổi thổ trong trắng”, “Tình bạn bị cấm đoán”, “ Tình bạn vẫn cứ tiếp diễn”

-Các yếu tố chủ chốt “ nhũng đứa trẻ, những con chim, truyện cổ tích, ngời dì ghẻ, ngời bà hiền hậu” xuất hiện ở phần đầu sẽ lại xuất hiện ở phần thứ ba tạo nên sự kết nối chặt chẽ và gây ấn tợng lắng đọng ở bạn đọc.

-Học sinh nêu cụ thể từng hoàn cảnh. Đều sống trong cảnh thiếu tình thơng.

- Học sinh dựa vào quan hệ giữa hai gia đình và thái độ của ngài đại tá để lí giải điều này.

- Học sinh tìm. Từ đó đó cho thấy sự thông cảm với nỗi bất hạnh và cuộc sống thiếu tình thơng của những ngời bạn nhỏ.

- Học sinh nêu theo hớng: Chuyện đời thờng và chuyện cổ tích lồng vào nhau( Có dẫn chứng cụ thể).

Chi tiết dì ghẻ-mấy đứa trẻ nhắc đến chuyện dì ghẻ" mẹ khác".AliOA liên tởng đến nhân vật dì

GV:sơ kết bài cho HS đọc lại phần ghi nhớ SGK.

Luyện tập:cho HS phân vai đọc diễn cảm lại truyện.

ghẻ độc ác trong truyện cổ tích.

Chi tiết mẹ thật -mẹ của các cậu thế nào rồi cũng về, rồi các cậu xem....

-> câu chuyện tình bạn của bọn trẻ thiếu tình th- ơng mang ý nghĩa khái quát hơn.

HS đọc ghi nhớ trong SGK. HS đọc diễn cảm.

Hớng dẫn học bài: về nhà ôn tập để giờ sau làm bài kiểm tra tổng hợp cuối kỳ.

---Tiết 84-85 Tiết 84-85

Kiểm tra tổng hợp học kì i

( Lấy bài khảo sát cuối kỳ đề của phòng)

Tiết 86 Ngày soạn 27 tháng 12 năm 2008

Trả bài tập làm văn số 3

a. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Củng cố kiến thức về văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận. - Rèn kĩ năng viết văn tự sự …

C. Chuẩn bị: - GV: Chấm bài cho hs cẩn thận chu đáo.Bài văn mẫu.

Một phần của tài liệu Giao an van 9 chuan (Trang 151 - 153)