Đặc điểm thị trờng lao động ở khu vực thành thị phi chính thức

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 96 - 98)

II. Việc làm và thất nghiệp

2. Đặc điểm thị trờng lao động ở khu vực thành thị phi chính thức

Hiện nay, trên thế giới, khu vực phi chính thức đợc định nghĩa rất khác nhau, tuỳ thuộc vào cách nhìn nhận về vai trò của nó trong nền kinh tế mỗi quốc gia.

K/n khu vực không chính thức: là khu vực kinh tế bao gồm các tổ chức (đơn vị) có quy mô nhỏ hoặc rất nhỏ, hoạt động đa dạng

Đặc điểm khu vực:

- là khu vực kinh tế có tính dễ thâm nhập

- hoạt động không theo luật và phần lớn không có đăng ký

- không chịu sự quản lý, điều tiết trực tiếp của Nhà nớc (ví dụ: không chịu sự điều tiết của chính sách thị trờng lao động)

• So sánh với khu vực thành thị chính thức, các doanh nghiệp trong khu vực thành thị không chính thức có đặc điểm:

WW1 W1 W0

 cung lao động L 1 > cầu lao động L2

thị trờng lao động này luôn luôn có dòng ngời tìm việc (sinh viên tốt nghiệp...) ∆L = L1 - L1' : đây chính là những ngời thất nghiệp hữu hình.

 tiền công lao động đợc trả W1> mức cân bằng cung – cầu lao động W0

+ nhằm thu hút lao động có trình độ + kích thích tăng NSLĐ L1' ∆L L1 L S D

- quy mô hoạt động nhỏ bé, có thể chỉ bao gồm một ngời chủ và vài công nhân hoặc các thành viên hộ gia đình không trả lơng.

- hạ tầng cơ sở cho sản xuất yếu kém, đặc biệt là địa điểm kinh doanh chật hẹp, không cố định.

- nguồn lực tài chính hạn hẹp, khó tiếp cận với công nghệ mới

Ngoài ra, có thể kể đến trong khu vực thành thị phi chính thức là các cơ sở, các cửa hàng kinh doanh nhỏ bên hè đờng, các cửa hàng tạp vụ với quy mô nhỏ, với lợng vốn đầu t không đáng kể.

* Các nớc công nghiệp phát triển: không có khu vực này

* Các nớc đang phát triển: khu vực phi chính thức tồn tại: kinh doanh dọc các đuờng phố, thậm chí trên các lòng đờng: xích lô, hàng rong, đánh giày... Thị trờng khu vực thành thị không chính thức đ phát triển mạnh, góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập: ở khuã vực Đông nam á việc làm ở khu vực này chiếm khoảng 50 - 70% tổng số việc làm. Nguyên nhân phát triển thị trờng này:

- sự d thừa lao động trong khu vực nông nghiệp, nông thôn  có xu hớng di chuyển ra khu vực thành thị

- đại đa số lao động nông thôn di c ra thành thị là không có trình độ chuyên môn, tay nghề  không thể tìm đợc việc làm ở khu vực thành thị chính thức.

* Việt nam: khu vực phi chính thức đang phình ra do di chuyển từ nông thôn ra thành thị. Hoạt động trong khu vực không chính thức phân thành 3 loại hình chủ yếu:

- loại hình hoạt động đơn lẻ:

- loại hình hoạt động mang tính tập thể, tổ chức theo nhóm ngời nhng vốn đầu t ít - Loại hình là những đơn vị kinh tế mà hoạt động của nó đ vã ợt ra ngoài phạm vi gia đình, tính tổ chức và hạch toán trong kinh doanh chặt chẽ hơn, có vốn đầu t lớn hơn, trang bị kỹ thuật và kinh doanh ổn định, có hiệu quả, yêu cầu lao động phải có trình độ chuyên môn.

• Đặc điểm lao động:

- Đa số lao động có trình độ chuyên môn thấp hoặc không có (không nhất thiết đòi hỏi ngời lao động phải có trình độ chuyên môn, kỹ năng tay nghề cao mà chủ yếu là cần có kinh nghiệm trong công việc )

Lao động ở khu vực thành thị phi chính thức ít đợc hởng những cơ hội đào tạo hơn so với khu vực thành thị chính thức. Một số ít đợc đào tạo với hình thức đào tạo chủ yếu là đào tạo ngắn hạn tại chỗ. Rất ít lao động đợc đào tạo chính quy. Chính vì vậy, cơ hội để họ nâng cao tay nghề, làm quen với các phơng tiện và kỹ năng lao động tiên tiến là rất ít và hầu nh

không có cơ hội để tiếp cận với những ngành nghề mới nh điện tử, tin học, quản trị kinh doanh....

- thời gian không rõ ràng

- việc ký hợp đồng lao động hầu nh không thực hiện đợc

+ Ngời lao động trong khu vực này thờng xây dựng quan hệ lao động của mình trên cơ sở những mối liên hệ ruột thịt hoặc thân quen, nên tự cho là không cần đến hợp đồng lao động. Tuy nhiên, những mối quan hệ này thực tế không phải bao giờ cũng là bảo đảm, tin cậy.

+ Những ngời lao động trong khu vực này cha hiểu biết nội dung, ý nghĩa và sự cần thiết phải có hợp đồng lao động

• Đặc điểm cung – cầu lao động

KL: ở khu vực thành thị phi chính thức, không nhìn thấy ngời thất nghiệp, nhng có hiện tợng thất nghiệp trá hình: 1 bộ phận ngời có việc làm những thu nhập rất thấp  có việc làm nhng không có đóng góp cho x hội, chỉ đảm bảo sinh sống.ã

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 96 - 98)