Các nguồn hình thành vốn đầ ut (các nhân tố ảnh hởng đến cung đằu t).

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 112 - 115)

cung đằu t).

1. Tiết kiệm là nguồn cơ bản hình thành vốn đầu t

Toàn bộ thu nhập của một nớc trong quá trình sử dụng chia làm 3 quỹ lớn: quỹ bù đắp nguồn hình thành

quỹ tích luỹ vốn đầu t quỹ tiêu dùng

Quỹ tích luỹ: là bộ phận quan trọng, là nguồn cơ bản để đầu t cho tăng trởng và phát triển - đợc hình thành từ các khoản tiết kiệm

Quỹ bù đắp: về bản chất chỉ nhằm bù đắp lại tài sản đ hao mònã Các khoản tiết kiệm  quỹ tích luỹ.

Xu hớng chung: nền kinh tế phát triển  tỷ lệ tích luỹ càng tăng

Các nớc đang phát triển: quy mô và tỷ lệ tích luỹ thấp, trong khi yêu cầu phát triển kinh tế đòi hỏi nguồn vốn lớn  cần thiết phải có nguồn vốn nớc ngoài.

Tiết kiệm 1 nớc S tiết kiệm ngoài nớc S f S nhà nớc tiết kiệm trong nớc Sd S t nhân

S Chính phủ S S Công ty Se

S hộ gia đình Sh

2. Các nguồn cơ bản tạo vốn đầu t trong nớc

(đợc hình thành từ tiết kiệm của các tác nhân trong nền kinh tế Sg,Se, Sh)

a. Tiết kiệm của Chính phủ Sg (tiết kiệm của NSNN)

Sg = Tổng thu nhập - Tổng chi tiêu

* Tổng thu nhập = thuế + các khoản lệ phí

Việt Nam: tổng thu ngân sách (2004): 164.900 tỷ đồng, trong đó: - thuế giá trị gia tăng: 24,9%

- Thuế thu nhập doanh nghiệp: 22,6% - thuế xuất nhập khẩu: 12,4% - thuế tiêu thụ đặc biệt: 7,6% - thuế tài nguyên: 7,4% - Các loại phí,lệ phí: 6,1% - Thu ngoài thuế, phí và thu khác 15,7% * Tổng chi ngân sách :

- chi mua hàng hoá, dịch vụ G

+ chi thờng xuyên (chi cho bộ máy quản lý nhà nớc, văn hoá, giáo dục, y tế, hoạt động khoa học, an ninh quốc phòng)

+ chi đầu t phát triển (xây dựng cơ sở hạ tầng, chi phát triển ngành mũi nhọn): quan trọng

- Chi trợ cấp (Su)

- Chi trả l i suất tiền vay (i)ã

Sg = T - G - i - Su

Chú ý: Trong các khoản chi tiêu của Chính phủ, chỉ có chi G đợc tính vào GDP, còn các khoản cho khác không phải là yếu tố cấu thành GDP (chi trả l i suất tiền vay đã ợc coi là thanh toán chuyển khoản, chi trợ cấp: đợc tính vào thu nhập của hộ gia đình)

Việt Nam (2004): chi ngân sách:

- chi thờng xuyên: 54,4% - chi đầu t phát triển: 32,3%

- chi khác: 13,3%

* Thực tế Việt Nam: Ngân sách bội chi.

Bội chi ngân sách năm 2004 (tính theo tiêu chuẩn quốc tế): 1,6% GDP. Con số này thấp hơn nhiều so với giới hạn theo tiêu chuẩn OECD hoặc khu vực EU (bội chi không quá 3%).

Theo các chuyên gia Việt nam: bội chi ngân sách: 4,6% - tổng thu ngân sách: 166,9 nghìn tỷ đồng (23,41% GDP) - tổng chi ngân sách: 206 nghìn tỷ đồng (28,89% GDP)  bội chi ngân sách: 4,87%

* Giải pháp giảm bội chi ngân sách:

- Tăng thu từ thuế:

+ kiểm soát tình trạng trốn lậu thuế một cách chặt chẽ + mở rộng diện chịu thuế

- Giảm chi:

+ Chi cho hành chính (tinh giảm bộ máy Nhà nớc, cải cách hành chính) + Giảm chi bao cấp cho các doanh nghiệp nhà nớc

+ thực hiện x hội hoá giáo dụcã

b. Tiết kiệm của các doanh nghiệp (Se)

Se = Tổng doanh thu (TR) - Tổng chi phí (TC)

Thu: - bán hàng hoá sản phẩm

- các hoạt động dịch vụ (chuyên chở, sửa chữa, bảo hành)

Chi: - thuế giá trị gia tăng của các sản phẩm cuối cùng: thuế gián thu Te

- trả công, trả lơng

- chi mặt bằng sản xuất: thuê đất đai, nhà xởng - trả l i suất của các khoản tiền vayã

Lợi nhuận trớc thuế = TR - TC

Lợi nhuận trớc thuế của công ty - thuế thu nhập Tde = lợi nhuận sau thuế (l i )ã Đối với các công ty cổ phần:

lợi nhuận sau thuế - lợi nhuận chia cho cổ đông = lợi nhuận để lại

(l i cổ phần)ã (lợi nhuận không chia)

Se ≡ Pr để lại = Pr TT - Tdf - lãi cổ phần

Se có phải là vốn đầu t của doanh nghiệp không? Se ≡ Ie ?

(Có - nhng Se chỉ là một bộ phận trong vốn đầu t của doanh nghiệp )

 Vốn đầu t của doanh nghiệp : - khấu hao để bảo toàn máy móc thiết bị (Dp) - lợi nhuận để lại không chia (Se)

Việt Nam: nhiều công ty làm ăn thua lỗ  không có lợi nhuận  ăn cả vào quỹ khấu hao  không có điều kiện đổi mới máy móc thiết bị  không đồng bộ  không có điều kiện phát triển sản xuất  không có lợi nhuận: vòng luẩn quẩn

c. Tiết kiệm của hộ gia đình (cá nhân những ngời tiêu dùng)

Nguyên tắc chung: tiết kiệm = tổng thu - tổng chi

trong đó tổng thu = thu nhập có thể sử dụng (DI) + các khoản thu nhập khác

* Thu nhập có thể sử dụng: từ các yếu tố sản xuất mà có thể đa ra chi tiêu trên thị tr- ờng.

Thu nhập quốc dân sản xuất (gọi thu nhập của dân c từ các yếu tố sản xuất): + tiền công, tiền lơng (lao động)

+ cho thuê nhà (đầt đai)

+ l i suất các khoản tiền vay (vốn)ã

Thu nhập có thể sử dụng = thu nhập quốc dân sản xuất - thuế thu nhập + trợ cấp

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 112 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w