III. Mô hình tân cổ điển về tăng trởng kinhtế
1. Các yếu tố tăng trởng kinhtế
- Samuelson dựa vào trờng phái tân cổ điển về hàm sản xuất và khả năng thay thế giữa các yếu tố trong sản xuất Y = f (K, L, R, T) và thống nhất với kiểu phân tích của hàm sản xuất Cobb- Douglas về sự tác động của các yếu tố tới tăng trởng:
Y = T.KαLβRχ và g = t + αk + βl + χr
Samuelson gọi yếu những yếu tố K, L, R, T là nguồn gốc của sự tăng trởng.
- ông dựa vào quan điểm của Keynes nhấn mạnh vai trò của vốn trong tăng trởng kinh tế. Đó là cơ sở để phát huy tác dụng của các yếu tố khác. Vì vậy, ngày nay hệ số ICOR vẫn đợc coi là cơ sở để xác định tỷ lệ đầu t cần thiết và phù hợp với tốc độ tăng trởng kinh tế.
2. Sự cân bằng của nền kinh tế
- Dựa vào quan điểm của Keynes cho rằng nền kinh tế luôn cân bằng ở dới mức tiềm năng: không sử dụng hết các nguồn lực.
- Kết hợp t tởng của trờng phái tân cổ điển và Keynes cho rằng trong nền kinh tế tổng cung hay thị trờng, tổng cầu hay Chính phủ đều có vai trò tác động đến tăng trởng kinh tế lý thuyết của kinh tế học hiện đại là lý thuyết của nền kinh tế hỗn hợp: thị trờng trực tiếp xác định những vấn đề cơ bản và Nhà nớc tham gia điều tiết có mức độ nhằm hạn chế những tiêu cực của thị trờng.
TCĐ: Thị trờng có vai trò quan trọng thông qua sự vận động AS Keynes: Chính phủ có vai trò quan trọng thông qua sự vận động AD Kinh tế hiện đại: thị trờng + chính phủ