Phơng pháp tiếp cận: đi từ khái niệm rộng nhất khái niệm hẹp dần khái niệm
1.Tài sản quốc gia (theo nghĩa rộng) bao gồm:
- Tài sản đ đã ợc sản xuất của quốc gia - Nguồn tài nguyên thiên nhiên quốc gia - Nguồn nhân lực
1985: ngân hàng thế giới đ phân hạng các nã ớc giàu nghèo dựa trên tài sản quốc gia: trong 20 nớc giàu nhất
Autralia với mức tài sản quy đổi là 835.000 USD/ngời
Canada 704.000 USD/ngời
20 nớc nghèo nhất:
ấn Độ: 4.300 USD/ngời
14. Việt Nam: 2.600 USD/ngời 20. Etopia: 1.400 USD/ngời
Mức giàu có trung bình toàn thế giới: 86.000 USD/ngời
* Tài sản quốc gia (theo nghĩa hẹp) là toàn bộ của cải vật chất đ đã ợc tích luỹ của quốc gia: là bộ phận tài sản đ đã ợc sản xuất trong tài sản quốc gia theo nghĩa rộng
Tài sản quốc gia phi sản xuất, xét theo chức năng, là một bộ phận của tài sản quốc gia mà không đợc sử dụng trực tiếp vào quá trình sản xuất, ví dụ: nhà không dùng vào mục đích kinh doanh, những công trình kiến trúc quốc gia, những căn cứ quân sự.
TS quốc gia theo nghĩa hẹp đợc chia ra 9 loại (UN)
1. Công xởng, nhà máy
2. Trụ sở cơ quan, trang thiết bị văn phòng 3. Máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải 4. Cơ sở hạ tầng 5. Tồn kho hàng hoá 105 Tài sản sản xuất Tài sản cố định Tài sản lu động
6. Các công trình công cộng
7. Các công trình kiến trúc quốc gia 8. Nhà ở
9. Cơ sở quân sự
2. Vốn sản xuất (là 1 yếu tố đầu vào K)
- K/n: Vốn sản xuất là giá trị tài sản đợc sử dụng làm những phơng tiện phục vụ cho quá trình sản xuất và dịch vụ
- Cơ cấu: bao gồm vốn cố định (là bộ phận cơ bản) và vốn lu động (vốn tồn kho) - Bản chất: vốn sản xuất là vốn vật chất
- Các bộ phận cấu thành vốn cố định:
+ nhà dùng cho mục đích kinh doanh + máy móc thiết bị và phơng tiện vận tải + cơ sở hạ tầng
- Vốn lu kho:
+ hàng hoá cha tiêu thụ, đang chờ tiêu thụ + nguyên, nhiên, vật liệu cha sử dụng + máy móc, thiết bị cha lắp đặt
Mục tiêu: tăng đầu t để tăng vốn sản xuất mục tiêu: mở rộng quy mô vốn cố định: tăng năng lực sản xuất.
* Những hình thức biểu hiện của việc tạo ra vốn sản xuất phải thực hiện thông qua đầu t: chính hoạt động đầu t là hoạt động nhằm tăng thêm vốn sản xuất của nền kinh tế cần có vốn đầu t.
3. Vốn đầu t (I): là vốn dới dạng giá trị đợc dùng để chuẩn bị tạo vốn vật chất của nền
kinh tế
vốn đầu t: vốn đầu t sản xuất + vốn đầu t phi sản xuất
- K/n: Vốn đầu t sản xuất: toàn bộ các khoản chi phí nhằm duy trì hoặc gia tăng mức vốn sản xuất.
- Bản chất của vốn đầu t: vốn đầu t là tiền nhng có mục đích sử dụng: + thay thế tài sản cố định bị thải loại
+ tăng thêm tài sản cố định mới và tài sản lu kho. - Phân loại vốn đầu t: có nhiều cách tiếp cận
• Theo chức năng: Tài sản phi sản xuất
- Vốn đầu t sản xuất (tạo ra vốn sản xuất của nền kinh tế )
- Vốn đầu t phi sản xuất (tạo ra tài sản quốc gia phi sản xuất của nền kinh tế ) • Vốn đầu t sản xuất: vốn đầu t vào tài sản cố định + vốn đầu t vào tài sản lu động - Cơ cấu:
Tổng đầu t I = ∆ I + Dp
= đầu t thuần tuý (đầu t ròng) + khấu hao tài sản cố định
-> bổ sung tài sản -> bảo toàn, duy trì tài sản
Q: Tại sao trong hoạt động đầu t lại gồm 2 bộ phận cấu thành? Sự khác nhau cơ bản giữa đầu t thuần tuý với khấu hao?
A: Mấu chốt là nội dung của hoạt động đầu t:
Xuất phát từ đặc điểm của việc sử dụng tài sản cố định (KTCT) thờng xuyên phải khấu hao tài sản cố định mua sắm lại tài sản mới. Nội dung của hoạt động đầu t:
- thay thế: lấy từ nguồn khấu hao tài sản cố định phải có mặt Dp. Đây chỉ là hình thức tái sản xuất giản đơn.
- Tái sản xuất mở rộng: hoạt động bổ xung, tăng thêm vốn sản xuất: phải dùng 1 nguồn vốn lớn (thờng đi vay bên ngoài) ≡ đầu t thuần tuý (đầu t ròng).
Dới góc độ vĩ mô, cần phân biệt: Vốn - vốn vật chất (vốn sản xuất)