Thực chất của mô hình 2 khu vực của Lewis

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 67 - 68)

I. Cơ sở lý thuyết đặt vấn đề về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.

c. Thực chất của mô hình 2 khu vực của Lewis

Là mô hình di chuyển lao động từ khu vực truyền thống nông nghiệp sang khu vực hiện đại công nghiệp và mức tăng việc làm trong khu vực hiện đại .

Nguyên nhân dẫn tới di chuyển lao động: dựa vào giả thuyết lao động d thừa và sử dụng lao động d thừa trong tăng trởng khu vực hiện đại.

Quá trình chuyển dịch lao động này phụ thuộc vào gi? - phụ thuộc vào sự tăng trởng trong khu vực công nghiệp.

Sự tăng trởng công nghiệp phụ thuộc ? - phụ thuộc vào tích luỹ vốn - tích luỹ t bản 67 W W L0 L O J D1 D2 D3

Cầu lao động trong khu vực công nghiệp đợc xác định bởi sự cân bằng giữa mức tiền công trong khu vực công nghiệp với sản phẩm biên của lao động công nghiệp.

DL = W = MPL

Trong điều kiện có d thừa lao động, cầu lao động trong khu vực công nghiệp tăng  lơng không đổi.

Khi hết d thừa lao động , cầu lao động trong công nghiệp tăng  đòi hỏi tiền lơng công nghiệp tăng: phản ảnh điều kiện thơng mại, điều kiện trao đổi bất lợi cho khu vực công nghiệp.

-> phụ thuọc vào tái đầu t lợi nhuận cho công nghiệp -> tận dụng một cách triệt để lao động d thừa trong nông nghiệp.

Quan điểm của Lewis: công nghiệp có thể phát triển trớc bằng cách tận dụng lao động d thừa và nông nghiệp phát triển sau bằng cách công nghiệp tác động vào nông nghiệp làm tăng năng suất lao động.

Hạn chế:

- không coi trọng vai trò của nông nghiệp trong thúc đẩy công nghiệp tăng trởng  nông nghiệp bị trì trệ.

- không xem xét những điều kiện tiên quyết để lao động trong nông nghiệp chuyển sang công nghiệp.

- không quan tâm đến điều kiện để nâng cao sản xuất công nghiệp để có sản phẩm thặng d để cung cấp cho số lao động nông nghiệp mới thu hút vào công nghiệp.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 67 - 68)