Sự cân bằng của nền kinhtế

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 51 - 53)

III. Mô hình tân cổ điển về tăng trởng kinhtế

2. Sự cân bằng của nền kinhtế

* Mối quan hệ tổng cung - tổng cầu AD - AS

Các nhà tân cổ điển cho rằng trong nền kinh tế có 2 đờng tổng sản lợng: - Đờng tổng cung:

đờng thẳng đứng: sản lợng dài hạn (AS-LR) phản ánh sản lợng tiềm năng đờng dốc lên: sản lợng ngắn hạn (AS-SR) phản ánh sản lợng thực tế - Tổng cầu của nền kinh tế phụ thuộc vào cung tiền

* Sự cân bằng của nền kinh tế

+ Với một lợng cung tiền nhất định, xác định một lợng cầu nhất định, với một mức giá nhất định. Điểm cân bằng của nền kinh tế : E0 (Y*, PLo)

51AD1 AD0 AS-LR AS-SR AD1 AD0 AS-LR AS-SR Y0 Y* GDP PL PLo PL'0 E 0 E1 E'0

+ Khi nền kinh tế có biến động: giả sử Chính phủ áp dụng chính sách thắt chặt cung tiền tệ  cung tiền giảm  tổng cầu AD giảm (AD  AD1)

Khi có chính sách: điểm cân bằng E1 (cân bằng có tính thời điểm)

Sự thay đổi về giá (chính là sự điều tiết của thị trờng làm P giảm) sẽ đa nền kinh tế về vị trí cân bằng mới E0' (Y*, Plo’).

+ Nếu cung tiền tăng: tơng tự E1  E0: cân bằng ở mức sản lợng tiềm năng - Nền kinh tế cân bằng: luôn cân bằng ở mức sản lợng tiềm năng.

3* Vai trò của Chính phủ

Chính phủ không có tác động đến sản lợng và việc làm mà có khi còn hạn chế tăng tr- ởng.

4. Hàm sản xuất Cobb- Douglas

Là 1 dạng hàm đặc biệt đợc phân tích từ hàm sản xuất tổng quát, xác định ảnh hởng của yếu tố đầu vào đến đầu ra.

Y = T.KαLβRχ

Các số mũ trong hàm sản xuất α,β,χ phản ánh tỷ lệ đóng góp của các yếu tố đầu vào (phần đóng góp) cho 1 đơn vị đầu ra.

α + β + χ = 1

Biến đổi đa về phơng trình có dạng sau: g = t + αk + βl + χr

g: tỷ lệ tăng trởng đầu ra (tốc độ tăng trởng) k, l, r: tỷ lệ tăng trởng đầu vào

t: phần d (hay phần còn lại): phản ánh tác động của yếu tố khoa học, công nghệ

ý nghĩa của hàm sản xuất Cobb- Douglas:

- Phản ánh mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra giống nh các hàm sản xuất khác - Sử dụng hàm sản xuất này để đánh giá, xem xét vai trò của 4 yếu tố cơ bản tác động tới tăng trởng kinh tế. Và sự tác động của từng yếu tố tới tăng trởng là khác nhau, trong đó học cùng cho rằng khoa học - công nghệ có vai trò quan trọng nhất tới tăng trởng kinh tế.

A = T x Rχ - đợc gọi là năng suất các yếu tố tổng hợp TFP (total factor productivity).

Việt Nam: 1992 - 1997 1998 - 2002

- tốc độ tăng trởng GDP hàng năm: 8,8% 6,3% - đóng góp của nhân tố vốn là 69,3% 57,5

- đóng góp của nhân tố lao động 15,9% 20,0%

- đóng góp của TFP 14,8% 22,5%

Tơng tự một số nớc trong khu vực ở thời kỳ đầu phát triển, vốn vật chất có ý nghĩa quyết định đối với tăng trởng kinh tế. Tuy nhiên, trong giai đoạn sau, tỷ trọng đóng góp của TFP vào GDP đ cao hơn so với giai đoạn trã ớc.

Qua đó, trên giác độ vĩ mô, có thể tính toán nguồn gốc của sự tăng trởng  hoạch định chính sách huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, dự báo xu hớng tăng trởng dài hạn ở tâm vĩ mô.

Phơng pháp này hiện nay vẫn đợc thực hiện ở nhiều nớc, nhất là các nớc phát triển.

IV. Mô hình của Keynes về tăng trởng kinh tế

Năm 30s của thế kỷ 20: khủng hoảng kinh tế thế giới lần 2 (1929-1933)- Sự kiện này làm cho nền kinh tế suy thoái tăng trởng chậm lại, thất nghiệp tăng rất nhanh. Mỹ (22%: cao nhất) làm cho ngời ta hoài nghi lý thuết của trờng phái tân cổ điển vệ toàn diện nhân công  giải thích nh thế nào để thúc đẩy kinh tế tăng trởng trở lại và giảm thất nghiệp.

1936: xuất hiện tác phẩm "Lý thuyết chung về việc làm, l i suất, tiền tệ tác giảã Keynes- đánh dấu sự ra đời của 1 học thuyết kinh tế mới.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w