Các nhân tố tổng cầu tác động tới TTKT

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 38 - 40)

V. Đánh giá sự phát triển xã hộ

b. Các nhân tố tổng cầu tác động tới TTKT

+ + + + AD = C + I + G + NX (các nhân tố này có tác động đồng biến):

AS0 AS1

- điểm cân bằng ban đầu của nền kinh tế Eo (Yo, Plo) - Vì một lý do nào đó mà làm cho 1 trong các yếu tố của tổng cung tăng lên (giả sử các yếu tố khác không thay đổi)

 AS tăng

 AS dịch chuyển sang phải, xuống dới từ AS0  AS1

 điểm cân bằng dịch chuyển từ Eo  E1  giá giảm PL0  PL1  nền kinh tế tăng trởng Y0  Y1 Y0 Y1 Y PL PL0 PL1

C: chi cho tiêu dùng cá nhân I: chi cho đầu t

G: chi mua hàng hoá và dịch vụ của chính phủ NX: chi cho hoạt động thơng mại quốc tế

Việt Nam: trong 4 nhân tố này, nhân tố nào có đóng góp nhiều nhất vào tăng trởng GDP (biểu sau):

- Đóng góp của tiêu dùng vào tăng trởng GDP vẫn còn cao - Đầu t đ là một yếu tố quan trọng tác động tới tăng trã ởng GDP

- Do tỷ trọng nhập siêu cao nên hoạt động xuất nhập khẩu nói chung đóng góp mức tăng trởng kinh tế âm khá cao

Biểu: tăng trởng GDP theo đóng góp của tổng cầu:

đơn vị: % 2001 2002 2003 2004 Tiêu dùng (C + G) 49,62 75,24 73,51 71,27 Đầu t I 47,65 56,82 54,74 37,06 Xuất khẩu ròng NX -8,53 -46,83 -31,34 -7,62 Sai số 11,27 14,77 3,08 -0,71

Nguồn: Tổng cục thống kê và tính toán của CIEM

Giả sử các điều kiện khác không thay đổi , nếu 1 trong các nhân tố trên thay đổi  tổng cầu thay đổi  Trong mô hình AD - AS: đờng AD dịch chuyển điểm cân bằng E dịch chuyển  GDP (Y) thay đổi và mức giá của nền kinh tế PL thay đổi

39AD0 AD0 AD1 P P0 P1 Y0 Y1 Y

- điểm cân bằng ban đầu của nền kinh tế Eo (Yo, Plo)

- Vì một lý do nào đó mà làm cho 1 trong các yếu tố của tổng cầu tăng lên (giả sử các yếu tố khác không thay đổi)

 AD tăng

 AD dịch chuyển sang phải, xuống dới từ AD0

 AD1

 điểm cân bằng dịch chuyển từ Eo  E1  giá tăng PL0  PL1 và Y0  Y1

2- Các nhân tố phi kinh tế (các nhân tố tác động gián tiếp) - Đặc điểm văn hoá - x hộiã

- Thể chế chính trị - kinh tế - x hội ã - Cơ cấu dân tộc

- Cơ cấu tôn giáo; Sự tham gia của cộng đồng

Chơng 3

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w