Lợi thế tuyệt đối (A Smith)

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 123 - 124)

V- Một số giải pháp huy động và sử dụng vốn đầ ut cho phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam

1.Lợi thế tuyệt đối (A Smith)

K/n: là lợi thế có đợc trên cơ sở so sánh chi phí sản xuất để sản xuất ra cùng 1 loại sản phẩm giữa các nớc với nhau. Khi 1 nớc sản xuất ra sản phẩm có chi phí cao hơn thì sẽ nhập khẩu sản phẩm từ nớc khác có chi phí sản xuất thấp hơn.

ý nghĩa: Điều này mang lại lợi ích cho cả 2 nớc.

- với nớc có chi phí sản xuất thấp hơn: tăng khoản lợi nhuận từ xuất khẩu do Pxk > Ptrong nớc

- với nớc có chi phí sản xuất cao hơn: có đợc những sản phẩm mà sản xuất trong nớc không có khả năng sản xuất hoặc sản xuất vơí chi phí cao không đem lại lợi nhuận

VD: Xem xét quan hệ ngoại thơng giữa Việt Nam và Nhật Bản. Giả thiết: - Cả hai nớc đều sản xuất loại hàng hoá tivi

Chi phí sản xuất 1 chiếc tivi màu (đo bằng ngày công lao động) của 2 nớc: Nhật bản: 20 Việt Nam: 35

 Việt nam sản xuất với chi phí cao hơn Nhật bản. Nếu nhập khẩu từ Nhật bản sẽ mang lại lợi ích cho cả 2 nớc:

- Nhật bản sẽ thu đợc lợi nhuận nhiều hơn khi bán sản phẩm trên thị trờng quốc tế - Việt Nam có đợc sản phẩm mà trong nớc không có khả năng sản xuất hoặc sản xuất mà không đem lại lợi nhuận, gọi: bù đắp sự yếu kém về khả năng sản xuất trong nớc.

LDCs: lợi thế tuyệt đối có ý nghĩa: có đợc những sản phẩm mà không có khả năng sản xuất hoặc sản xuất với giá cao. (ví dụ việc không đủ khả năng sản xuất ra máy móc thiết bị là khó khăn đối với các nớc đang phát triển).

123

Pf: giá nhập TV từ Nhật, phụ thuộc vào số lợng TV nhập và lợng cung TV của Việt Nam

Nguyên tắc: PNB < Pf < PVN

 Nhật bản: lợi nhuận gia tăng

Việt Nam: giá mua TV giảm, ngời mua TV nhiều hơn S D Q P 35 Pf 20

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 123 - 124)