TV/gạo 5( để sản xuất 1 tivi thì cần 5 tấn gạo) gạo/TV 1/7 1/

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 124 - 126)

V- Một số giải pháp huy động và sử dụng vốn đầ ut cho phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam

P TV/gạo 5( để sản xuất 1 tivi thì cần 5 tấn gạo) gạo/TV 1/7 1/

Pgạo/TV 1/7 1/5

So sánh: P TV/gạo Việt nam > Nhật bản Pgạo/TV Việt nam < Nhật bản

Thông qua chi phí so sánh  Việt nam có thể nhập khẩu tv của Nhật bản và Nhật bản có thể nhập khẩu gạo của Việt Nam

* Có thể lý giải 1 cách đơn giản về lợi thế so sánh

P tivi và giá gạo xuất nhập khẩu (giá trên thị trờng quốc tế) phụ thuộc vào cung -c ầu tivi và gạo ở từng nớc cũng nh trên thị trờng thế giới

20 < Pf tivi < 35 giả sử: Pf tivi = 30 4 < Pf gạo < 5 Pf gạo = 4,5

Nhật bản:

- khi có ngoại thơng: 1 TV đa sang Việt nam thì đổi đợc 6,6 tấn gạo (theo giá trên thị trờng quốc tế)

 lợi nhuận: tăng 1,6 tấn gạo Việt Nam:

- khi cha có ngoại thơng: sản xuất 7 tấn gạo đổi đợc 1TV

- khi có ngoại thơng: sản xuất 6,6 tấn rau đổi đợc 1 TV trên thị trờng quốc tế d 0,4 tấn rau

ở cả 2 nớc: đều có lợi khi tham gia hoạt động ngoại thơng

* K/n: Lợi thế so sánh của hoạt động ngoại thơng là khả năng nâng cao thu nhập thực tế của 1 nớc thông qua việc mua bán và trao đổi hàng hoá với nớc khác dựa trên cơ sở chi phí so sánh giữa các loại hàng hoá với nhau.

Lợi thế tuyệt đối: dựa trên chi phí sản xuất 1 sản phẩm Lợi thế so sánh: dựa trên chi phí so sánh các sản phẩm * Mô tả lợi thế so sánh qua sơ đồ

Việt nam:

- Khi cha có ngoại thơng:

+ khả năng sản xuất A: có RA gạo và TAtivi + tiêu dùng: A

 cân bằng của Việt Nam: tại A: sản xuất = tiêu dùng.

- có ngoại thơng:

+ khả năng sản xuất tại B ( RB rau và TB tivi), với nguyên tắc RB >RA để trao đổi với Nhật và TB < TA để nhập khẩu tivi ở Nhật về.

125

đường giới hạn khả năng sản xuất độ dốc (-5) độ dốc (-7) A B C TB TB+2 TA TV R RB RB-12 RA

+ tiêu dùng tại C (TB+2, RB-11) - nằm ngoài đờng giới hạn khả năng sản xuất  tiêu dùng > sản xuất

Lợi thế so sánh phản ánh: bất kỳ nớc nào trên thế giới đều có thể gia tăng thu nhập của mình thông qua các hoạt động ngoại thơng cho dù nớc đó có thể sản xuất mọi sản phẩm với chi phí tuyệt đối cao hơn các nớc khác.

Ngày nay mọi hoạt động ngoại thơng trên thế giới đều đề cập đến lợi thế so sánh

Ricardo đ đặt giải thích sự hình thành quan hệ thã ơng mại giữa hai quốc gia, đó chính là sự khác nhau về giá cả tính theo chi phí trung bình.

Vì sao lai có sự khác nhau đó và vì sao giữa các nớc lại có chi phí so sánh khác nhau? Lý thuyết H - O (do 2 nhà kinhtế Thuỵ điển Eli Hechcher và Bertil Ohlin đ phát triểnã lý thuyết lợi thế so sánh): mức độ sẵn có của các yếu tố sản xuất ở các quốc gia khác nhau và mức độ sử dụng các yếu tố để sản xuất sản phẩm là những nhân tố quan trọng quyết định sự khác biệt về chi phí so sánh. sự có đợc lợi ích trong thơng mại quốc tế là do mỗi nớc đều hớng tới chuyên môn hoá sản xuất vào các ngành sử dụng các yếu tố sẵn có trong nớc.

Ví dụ: - Việt Nam là nớc nông nghiệp, tơng đối sẵn có về lao động Việt Nam sẽ sản xuất và xuất khẩu gạo

- Nhật bản là nớc tơng đối sẵn có về vốn, kỹ thuật sẽ sản xuất và xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao là tivi.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 124 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w