Các yếu tố ảnh hởng đến cung lao động lao động về số lợng

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 88 - 92)

IV. Nghèo khổ ở các nớc đang phát triển

2. Các yếu tố ảnh hởng đến cung lao động lao động về số lợng

a* Dân số và cơ cấu dân số

Các nhà kinh tế học cho rằng dân số là yếu tố cơ bản quyết định số lợng lao động. Mqh giữ quy mô dân số và quy mô lực lợng lao động là mối quan hệ thuận chiều- khi dân số tăng  nguồn lao động tăng (trong 1 thời kỳ tốc độ tăng là không đồng nhất) vì cách nhau một khoảng thời gian từ lúc sinh ra đến lúc bớc vào độ tuổi lao động.

+ quy mô dân số còn phụ thuộc vào tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết

+ lực lợng lao động phụ thuộc vào tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết và số ngời trong độ tuổi lao động.

Việt Nam: dân số tăng bình quân 1,5%/năm giai đoạn 1996 - 2000, trong khi lực lợng lao động tăng 2,7%/năm trong cùng thời kỳ. Đây là mức tăng tơng đối cao so với các nớc đang phát triển. Việt nam xếp thứ 12/15 nớc có quy mô và tốc độ tăng dân số lớn nhất thế giới.

So sánh với tốc độ tăng dân số của các nớc công nghiệp phát triển:

ý: 0,2% Nhật: 0,3% Pháp: 0,6% Việt Nam: 1999: 1,5% 2000: 1,36% 2003: 1,32% 2004: 1,44% 2005:

Từ xu hớng đó dẫn tới vấn đề ở các nớc đang phát triển: áp lực về vấn đề việc làm, chủ yếu rơi vào tầng lớp thanh niên, do đó gây ra nhiều áp lực về vấn đề x hội.ã

Các yếu tố cơ bản ảnh hởng đến sự biến động của dân số: phong tục, tập quán của từng nớc, trình độ phát triển kinh tế, mức độ chăm sóc y tế và chính sách của từng nớc đối với vấn đề khuyến khích hoặc hạn chế sinh đẻ.

Sự biến động của dân số thờng đợc nghiên cứu qua sự biến động tự nhiên và biến động cơ học:

* Biến động dân số tự nhiên * Biến động dân số cơ học

Biến động này là do tác động của di dân: dân số chuyển từ nông thôn ra thành thị là biểu hiện chính của xu hớng di dân trong nớc  ảnh hởng đến quy mô và cơ cấu lao động: tăng cung lao động ở thành thị.

Thành phố HCM (2004): có khoảng 80.000 lao động từ các tỉnh khác tới Thành phố Hà Nội (2004): có hơn 20.000 ngời từ các tỉnh khác tới

Nguyên nhân của sự di dân? Mô hình di dân của Torado đ đã a ra các giải thiết:

- Di dân là một hiện kinh tế mà đối với cá nhân ngời di c có thể là một quyết định hoàn toàn hợp lý cho dù có hiện tợng thất nghiệp ở thành thị.

- Quyết định di dân dựa vào sự chênh lệnh thu nhập “dự kiến” sẽ có đợc chứ không phải là thu nhập thực tế giữa nông thôn và thành thị.

Chênh lệch thu nhập “dự kiến” đợc xác định bởi sự tác động qua lại giữa hai yếu tố: + chênh lệch về lơng thực tế giữa nông thôn và thành thị

+ xác suất thành công trong tìm việc làm ở thành thị Nghiên cứu hiện tợng di c ở các nớc đang phát triển:

- Ngời di c phần lớn là thanh niên (ở độ tuổi 15 - 24) và có trình độ học vấn nhất định - Ngời nghèo thờng chiếm tỷ lệ cao trong số ngời di c.

b* Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động

• K/n: là tỷ lệ % giữa số ngời trong độ tuổi thuộc lực lợng lao động trên dân số trong độ tuổi lao động

• Yếu tố cơ bản tác động đến tỷ lệ tham gia lực lợng lao động là kinh tế, x hội, vănã hoá

Xu hớng chung:

- Khi nền kinh tế phát triển thì tỷ lệ ngời đi học gia tăng vì:

+ có nhiều điều kiện cho thanh niên đợc tiếp tục theo học ở cấp cao học. 1986: toàn quốc có 62 trờng đại học, cao đẳng.

2003: 217 trờng đại học, cao đẳng

Tỷ lệ sinh viên (2002): VN 95 sinh viên/10.000 dân Thái lan: 150 sinh viên/10.000 dân Đài loan: 400 sinh viên/10.000 dân

+ trong số những ngời đang làm thì cơ hội đi học để nâng cao trình độ chuyên môn nhiều hơn.

- Đối với bộ phận những ngời đang làm công việc nội trợ: xu hớng chung của thế giới: tăng ở giai đoạn đầu và giảm ở giai đoạn sau:

+ giai đoạn đầu: do tác động của các dịch vụ x hội : ví dụ: mẫu giáo, nhà trẻ chã a đợc đảm bảo, trong đa số các gia đình chỉ có một ngời đi làm: ngời cha  số ngời làm công việc nội trợ tăng lên.

+ giai đoạn sau: tỷ lệ phụ nữ ở nhà làm công việc nội trợ giảm dần vì đối với phụ nữ lý do kinh tế không phải là vấn đề cơ bản. Cùng với sự phát triển kinh tế, là sự nâng cao dân trí của ngời dân  những ngời làm công việc nội trợ dần dần có nhu cầu đợc khẳng địnhmình trong cuộc sống  nhu cầu về việc làm không chỉ vì mục đích kinh tế mà còn vì vị trí của mình trong x hội, đặc biệt là ở các tổ chức phi lợi nhuận. Đồng thời khi x hội phátã ã triển, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia vào các hoạt động x hội, các dịch vụ mới.ã

1 (trong các nớc ASEAN): Thái Lan: tỷ lệ tham gia lực lợng lao động 54,83% 2 (trong các nớc ASEAN): Việt nam: tỷ lệ tham gia lực lợng lao động khoảng 50%

3.Các nhân tố ảnh hởng cung lao động về chất lợng

Khi nghiên cứu mô hình sản xuất Y = f (K, L, R, T) ngời ta đ xác định rằng muốn sảnã xuất phát triển cần phải tăng khối lợng vốn đầu t, thờng xuyên đổi mới công nghệ, đồng thời phải liên tục đào tạo, bồi dỡng đội ngũ lao động lành nghề, có kỹ thuật và có trình độ. Thực chất là đòi hỏi về chất lợng lao động hơn là số lợng lao động. Số lợng lao động mới phản ánh đợc một mặt sự đóng góp của lao động vào phát triển kinh tế. Mặt khác, cần xem xét đến chất lợng lao động, đó là yếu tố làm cho lao động có năng suất cao hơn. Chất lợng lao động đợc đánh giá thông qua 2 yếu tố:

a* Giáo dục và việc cải thiện chất lợng lao động

Trình độ của ngời lao động phụ thuộc vào hoạt động giáo dục - đào tạo - Hoạt động giáo dục: trang bị tri thức, nhận thức cho con ngời

- Hoạt động đào tạo: tri thức nói chung và đào tạo kiến thức cơ bản về công việc Vai trò của giáo dục đối với việc nâng cao chất lợng lao độnga:

- đây là cách thức để tăng tích luỹ vỗn con ngời (đặc biệt là tri thức)  sáng tạo công nghệ mới, tiếp thu công nghệ mới  thúc đẩy tăng trởng kinh tế dài hạn

- tạo ra lực lợng lao động có trình độ, có kỹ năng làm việc với năng suất cao cơ sở thúc đẩy tăng trởng nhanh và bền vững

- cung cấp kiến thức và thông tin để ngời dân có thể sử dụng những công nghệ nhằm tăng cờng sức khoẻ, dinh dỡng.

Những ngời lao động khác nhau có trình độ chuyên môn khác nhau. Trình độ chuyên môn phản ánh kỹ năng (tay nghề ) của ngời lao động và phản ánh sự hiểu biết của ngời lao động đến công việc của mình.

Giống nh nhiều nớc trên thế giới, ở Việt Nam, mặc dù có sự d thừa lao động trong xã hội, song nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với vấn đề thiếu nghiêm trọng lao động có kỹ năng và tay nghề cao. Chất lợng lao động của nớc ta còn cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế. Theo số liệu điều tra của VQLKTTW, số lợng công nhân đợc đào tạo nghề giảm sút nghiêm trọng, chỉ có 12% đội ngũ công nhân đợc qua đào tạo, số công nghiệp không có tay nghề hoặc thợ bậc thấp chiếm khoảng 56% và khoảng 20% lao động không có chuyên môn.

Tỷ lệ lao động qua đào tạo : khoảng 22 % năm 2002

b* Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ và cải thiện chất lợng lao động

Sức khoẻ của ngời lao động: tạo ra hiệu suất lao động: tác động đến sự bền bỉ, dẻo dai và khả năng tập trung trong công việc.

Sức khoẻ thể hiện thông qua cân nặng, chiều cao, điều này lại phụ thuộc vào chế độ dinh dỡng và chăm sóc sức khoẻ.

Tình trạng thể lực của ngời lao động Việt Nam không chỉ khác nhau giữa khu vực thành thị và nông thôn và còn kém xa so với các nớc trong khu vực về cân nặng, chiều cao, sức bền.

Số lao động không đủ tiêu chuẩn về cân nặng ở Việt Nam chiếm khoảng 50% (Số liệu điều tra của VQLKTTW).

Sức khoẻ của lao động Việt Nam (Số liệu điều tra của VQLKTTW). - Chiều cao: Việt Nam: nam: 1,65 nữ 1,54

Nhật: nam: 1,74 nữ: 1,65 Mỹ: trung bình nam – nữ: 1,78

Hà Lan: 1,85

- Số lao động không đủ tiêu chuẩn về cân nặng ở Việt Nam chiếm khoảng 50% - Tỷ lệ lao động suy dinh dỡng: 28%

Tác động đến vấn đề sức khoẻ: có 2 yếu tố: 91

- Điều kiện vật chất: mức độ tối thiểu: 2.200 calo/ngày/ngời. tuy nhiên, tuỳ từng loại lao động, ví dụ: cầu thủ bóng đá: 4.400 calo/ngày

- Chăm sóc y tế:

+ chăm sóc y tế công cộng: đảm bảo môi trờng trong sạch phòng ngừa dịch bệnh + chăm sóc y tế cá nhân: khả năng chữa bệnh cho từng ngời

Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy, nớc nào biết chăm lo, sử dụng có hiệu quả nguồn lao động, biết phát huy nhân tố con ngời thì nớc đó có thể đạt đợc tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng mặc dù không giàu tài nguyên thiên nhiên và trình độ khoa học kỹ thuật cha phát triển. Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan... là những thí dụ minh chứng điều đó.

c. Tác phong công nghiệp, tính kỷ luật của ngời lao động

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w