I. Mô hình tăng trởng kinhtế của trờng phái cổ điển (Adam Smith và Ricardo)
4. Quan điểm chu kỳ hoạt động của nền kinhtế
* Marx bác bỏ quan điểm của trờng phái cổ điển cho rằng cung tạo cầu
ông cho rằng sự vận động của nền kinh tế luôn mang tính chu kỳ
Theo lý thuyết chu kỳ, Marx cho rằng:
- 1 nền kinh tế vận động bình thờng là 1 nền kinh tế luôn đảm bảo sự cân bằng giữa yếu tố mua với yếu tố bán, giữa khối lợng tiền và hàng, giữa cung và cầu, giữa giá trị và giá trị sử dụng.
- Nếu nền kinh tế không đảm bảo đợc sự vận động thống nhất hay cân bằng giữa các yếu tố nói trên thì khoảng cách chênh lệch sẽ kéo dài đến 1 độ nào đó xảy ra khủng hoảng kinh tế: trạng thái mất cân bằng. Theo Marx, xu hớng của khủng hoảng là do số lợng ngời bán nhiều hơn số lợng ngời mua (cung > cầu). Marx gọi là khủng hoảng thừa.
- Chu kỳ hoạt động của nền kinh tế diến ra theo 1 xu hớng: trạng thái mất cân bằng đến một thời điểm sẽ dẫn đến khủng hoảng tiêu điều phục hồi hng thịnh khủng hoảng (lý thuyết chu kỳ vận động của nền kinh tế).
- Trạng thái cân đối chỉ là tạm thời. Trạng thái mất cân đối thờng tích luỹ tới 1 mức độ nào đó thì xảy ra (VD: khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997).
Marx cho rằng đây là điểm bất lợi của nền kinh tế nhng sau giai đoạn khủng hoảng , nền kinh tế sẽ đổi mới để bớc sang một giai đoạn cân bằng ở thế cao hơn (vận động hình sin theo xu hớng đi lên).
Marx cho rằng: xu hớng vận động của nền kinh tế: luôn luôn là thừa cung kích cầu - quan điểm về vai trò của Chính phủ
5. Quan điểm về vai trò của Chính phủ
Quan điểm cổ điển phủ nhận vai trò của cầu.
Marx phủ nhận: Chính phủ có vai trò kích cầu tăng tổng cầu bằng cách: - giảm l i suất cho vay đầu tã để khuyến khích đầu t (đặc biệt khu vực t nhân) - giảm thuế để tăng chi tiêu
- chính sách chi tiêu của Chính phủ