Ut trựctiếp nớc ngoài FDI.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 117 - 120)

D I= N I Td + Su

b. ut trựctiếp nớc ngoài FDI.

* K/n: FDI là hình thức đầu t của t nhân hay công ty nớc ngoài vào hoạt động kinh tế của nớc khác nhằm mục đích thu lợi nhuận.

* Việt Nam: Đối tác đầu t lớn nhất: (2004) 1. Singapore: 7,52 tỷ USD

2. Đài loan: 5,84 tỷ 3. Hàn Quốc : 4,44 tỷ 4. Nhật bản: 4,25 tỷ Tổng số: 4,3 tỷ USD

Trung quốc: 60 tỷ USD (2004)

* Những địa bàn nhân đầu t:

1. TPHCM: 11, 53 tỷ 2. Hà Nội: 8, 04 3. Đồng Nai: 5,72

4. Bà rịa vũng tàu: 3,50 tỷ

* Vai trò của nguồn vốn FDI đối với các nớc đi đầu t:

- tận dụng lợi thế về chi phí sản xuất thấp của các nớc nhận đầu t (giá nhân công re, chi phí khai thác nguyên, vật liêu tại chỗ thấp)

- Các công ty của các nớc đầu t chuyển đợc một phần các sản phẩm công nghiệp ở giai đoạn cuối của chu kỳ sống sản phẩm sang các nớc tiếp nhận đầu t để tiếp tục sử dụng chúng nh những sản phẩm mới ở các nớc này,tạo thêm lợi nhuận cho nhà đầu t

- Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm tăng cờng khả năng ảnh hởng của mình trên thị trờng quốc tế

* Vai trò của FDI đối với nớc nhận đầu t: có ý nghĩa rất quan trọng đối với các nớc đang phát triển:

- bổ xung nguồn vốn đáng kể để phát triển các ngành của nền kinh tế. Việt Nam: FDI chủ yếu đầu t vào công nghiệp, xây dựng:

+ công nghiệp dầu khí, xi măng (Chifon, Hải phòng), luyện thép, điện tử, dệt may, lắp ráp ô tô, xe máy

+ xây dựng: khu công nghiệp + nông nghiệp: trồng cà phê, cao su + phát triển du lịch

- kỹ thuật sản xuất: VD: kỹ thuật khai thác dầu khí, kỹ thuật khai thác xi măng - lao động:

+ giải quyết việc làm cho công nhân: trực tiếp và gián tiếp: 739.000 lao động trực tiếp

VD: Khu công nghiệp dầu khí Vũng Tàu: khai thác dầu và các dịch vụ phục vụ ngời n- ớc ngoài

+ trình độ của công nhân, trình độ quản lý

- thị trờng tiêu thụ: các công ty đầu t phải tự tìm kiếm thị trờng

* Vấn đề cần quan tâm: gọi vốn: thu hút nguồn vốn nh thế nào

- Vấn đề trọng tâm: cải thiện môi trờng đầu t

Đây là hai vấn đề cấp bách đối với Việt Nam: chủ yếu vẫn do chậm trẽ trong tổ chức triển khai đấu thầu, xét thầu, giải phóng măt bằn, các thủ tục hành chính.

* Nét nổi bật trong cải thiện môi trờng đầu t ở Việt Nam năm 2004:

- soạn thảo một đạo luật thống nhất cho các loại hình doanh nghiệp và cho đầu t (đầu t trong nớc + đầu t nớc ngoài)  các nhà đầu t nớc ngoài thấy đợc sự bình đẳng

- xoá bỏ độc quyền của các doanh nghiệp trong một số lĩnh vực hoạt động: bu chính viễn thông sôi động trong cạnh tranh về giá cớc và dịch vụ và ngời đợc hởng lợi là ngời tiêu dùng

- Ngày 20/4 Thủ tớng CP Phan Văn Khải có buổi gặp mặt các nhà đầu t nớc ngoài  đây là một hoạt động nhằm cải thiện môi trờng đầu t

* Giải pháp dài hạn để thu hút nguồn vốn:

- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp và chính sách

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống quy hoạch ngành và vùng gắn với tiến trình hội nhập

- Xoá bỏ sự khác biệt giữa luật đầu t trong nớc và nớc ngoài - Thực hiện đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý.

Giải ngân: các thủ tục cha thông thoáng so với các nớc trong khu vực (vốn đối ứng, thu xếp mặt bằng cho các nhà đầu t)

c. Viện trợ của các tổ chức phi Chính phủ- NGOs:

- K/n: là hình thức viện trợ của tổ chức quốc tế, tổ chức trong các nớc cho các nớc đang phát triển mà không bị ràng buộc bởi các điều kiện chính trị và nhằm mục đích nhân đạo là chính.

NGO so với ODA, FDI nhỏ hơn nhng có ý nghĩa cả về kinh tế và x hội:ã Năm 1998: ODA: 13,5 tỷ đôla FDI: 32,1 tỷ NGO: 0,5 tỷ

VD: quỹ xoá đói giảm nghèo, phá rừng thuốc phiện, quỹ định canh, định c: có ý nghĩa đối với Việt Nam: cải thiện đời sống đồng bào các dân tộc

d* Kiều hối:

- Là nguồn tiền của ngời nớc ngoài gửi về nớc dới dạng: + FDI

+ gửi cho ngời thân để thực hiện đầu t trong nớc

- Việt Nam: trên 3,2 tỷ đô la /năm của những ngời Việt Nam sinh sống tại nớc ngoài. Việt Nam hiện đ và đang khuyến khích đầu tã của kiều bào.

e* Nguồn vốn tín dụng thơng mại

Tín dụng thơng mại là nguồn vốn mà các nớc nhận vốn vay sau một thời gian phải hoàn trả cả vốn lẫn l i cho nã ớc cho vay. Các nớc cho vay vốn thu lợi nhuận thông qua l i suấtã tiền vay.

Khi sử dụng nguồn vốn tín dụng thơng mại, các nớc tiếp nhận vốn không phải chịu bất cứ một ràng buộc nào về chính trị, x hội và có toàn quyền sử dụng vốn. Tuy nhiên, doã nguồn vốn này cho vay với l i suất thã ơng mại nên nếu nớc tiếp nhận không sử dụng hiệu quả nguồn vốn này dễ dẫn đến tình trạng mất khả năng chi trả, dẫn đến nguy cơ vỡ nợ

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 117 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w