Đặc điểm của cun g cầu lao động ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 102 - 103)

II. Việc làm và thất nghiệp

a. Đặc điểm của cun g cầu lao động ở Việt Nam.

- Cung lao động: có xu hớng tăng nhanh.

Cung lao động tăng nguồn lực cho phát triển kinh tế (lợi thế so sánh tĩnh) Cung lao động tăng  tạo sức ép giải quyết việc làm

Do dân số tăng nhanh, dân số trẻ chiếm tỷ lệ cao, nên hàng năm số ngời bớc vào độ tuổi lao động rất nhiều, tốc độ tăng nguồn lao động rất lớn.

Năm 2004, Việt Nam có khoảng 1,13 triệu thanh niên bớc vào độ tuổi lao động, trong khi đó chỉ có khoảng 0,35 triệu ngời ra khỏi độ tuổi lao động . Tốc độ tăng lực lợng lao động của Việt Nam luôn biến động từ 3 - 3,2%/năm, đây là mức tăng tơng đối cao so với các nớc đang phát triển.

Thực tiễn này đòi hỏi vừa phải tiến hành chiến lợc tạo việc làm, vừa tiến hành thực hiện có hiệu quả cuộc vận động hạ thấp tỷ suất sinh trong dân c.

- Chất lợng lao động đã đợc từng bớc cải thiện nhng chậm so với yêu cầu phát triển kinh tế (chất lợng thấp).

Chất lợng thấp của nguồn lao động nớc ta thể hiện rất đa dạng. Trớc hết là sự thấp kém về mặt sức khỏe, thể chất. Cụ thể, tình trạng thể lực của ngời lao động Việt Nam không chỉ khác nhau giữa khu vực thành thị và nông thôn và còn kém xa so với các nớc trong khu vực về cân nặng, chiều cao, sức bền.

Số lao động không đủ tiêu chuẩn về cân nặng ở Việt Nam chiếm khoảng 50%.

Số lao động đợc đào tạo ít, nhiều ngành nghề chuyên môn đào tạo cha phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế cả về cơ cấu ngành nghề và chất lợng chuyên môn.

Việt Nam: tỷ lệ lao động quan đào tạo mới ở mức 22,5% (1/7/2004). ASEAN: tỷ lệ bình quân: 50%

Các nớc công nghiệp phát triển: 90%

 trình độ chuyên môn lao động thấp, làm cho khả năng tiếp thu kỹ thuật, công nghệ mới gặp nhiều khó khăn.

Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, thực hiện hoà nhập quốc tế, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì nguồn lao động nớc ta bộc lộ nhiều nhợc điểm. Điểm đáng quan tâm là nguồn lao động nớc ta không chỉ yếu kém về kỹ thuật , tay nghề mà còn yếu kém cả về trình độ tổ chức quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh.

Chính vì vậy, hiệu quả sử dụng lao động ở nớc ta còn kém, dẫn đến thu nhập của ngời lao động thấp. Từ đó, nhiều ngời lao động không có điều kiện thờng xuyên học tập, bồi dỡng

chuyên môn. Bản thân họ cũng thiếu nhiều khả năng để nuôi dỡng, đào tạo con cái nguồn lao động tơng lai của đất nớc.

- Phần lớn lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp, nông thôn.

Cũng giống nh các nớc đang phát triển, ở Việt Nam, đa số lao động làm nông nghiệp, ở Việt Nam tỷ lệ lao động nông nghiệp chiếm hơn 57,9% năm 2004 tổng số lao động. Xu hớng chung khi nền kinh tế phát triển, lao động trong nông nghiệp sẽ giảm dần, lao động trong khu vực công nghiệp và dịch vụ lại tăng.

- Một bộ phận lớn lao động cha đợc sử dụng.

Việc đánh giá tình trạng cha sử dụng hết lao động phải đợc xem xét qua các hình thức biểu hiện của thất nghiệp: thất nghiệp hữu hình và thất nghiệp trá hình. Mặc dù có nhiều biện pháp tích cực nhng số việc làm tạo thêm hàng năm trong những năm gần đây chỉ khoảng 1,3 - 1,4 triệu ngời, xấp xỉ với số lao động tăng thêm hàng năm.

Tỷ lệ thất nghiệp thành thị ở Việt nam năm 2005 là 5,3%, tỷ lệ thời gian đợc sử dụng ở nông thôn là 80% ->20% thời gian lao động ở nông thôn cha sử dụng hết), trong khi lao động nông thôn chiếm tỷ lệ khá lớn trên 57,9% lực lợng lao động của cả nớc (tính tơng đơng 7 triệu lao động). Nếu tính quy đổi số thời gian cha đợc sử dụng trên ra số ngời thất nghiệp thì thì tỷ lệ số ngời cha có việc làm ở nớc ta lên đến khoảng 15%.

- Cầu lao động tăng chậm, đặc biệt khu vực nông thôn (thời kỳ 1996 - 2002: tốc độ tăng việc làm ở nông thôn là 1,3%, tốc độ tăng việc làm bình quân cả nớc 2,9%).

Tình trạng thiếu việc làm và sử dụng không hết thời gian làm việc là nguyên nhân quan trọng của nhiều hiện tợng tiêu cực trong x hội. Vấn đề giải quyết việc làm là áp lựcã nặng nề đối với Việt Nam nói riêng và đối với các nớc đang phát triển nói chung.

b. Phơng hớng và giải pháp nâng cao vai trò lao động với tăng trởng và phát triển kinh tế ở Việt nam

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 102 - 103)