Xu hớng hội nhập quốc tế của Việt Nam: hội nhập kinhtế quốc tế

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 141 - 150)

II. Chiến lợc xuất khẩu sản phẩm thô (là chiến lợc có ý nghĩa đối với nớc đang phát triển hớng ra thị trờng của các nớc phát triển)

2. Xu hớng hội nhập quốc tế của Việt Nam: hội nhập kinhtế quốc tế

Là xu hớng chung của tất cả các nớc trên thế giới hiện nay. Việt nam đang từng bớc: 141

- hội nhập vào kinh tế khu vực - hội nhập vào kinh tế thế giới

T7/1995: Việt Nam gia nhập ASEAN

Tháng 11/1997: Việt Nam có quyết định gia nhập khối APEC Tháng 11/1998; Việt Nam chính thức là thành viên

Tổ chức thơng mại thế giới WTO:

1994: Việt Nam là quan sát viên chính thức

Hiện nay: Việt Nam đang trong quá trình đàm phán để đợc kết nạp.

Đến nay, Việt Nam đ qua 9 cuộc đàm phán. Vòng đàm phán đa phã ơng mới nhất diễn ra từ ngày 14- 16/3 tại Washington đ cho kết quả tích cực. Việt Nam và Canada cũng đạtã đợc kết quả khả quan trong phiên đàm phán song phơng đầu tiên từ ngày 17 - 18/3 tại Thủ đô Ottawa. Phía Canada đ có một số bã ớc đi cụ thể thực hiện tuyên bố ủng hộ Việt Nam sớm gia nhập WTO. Việt Nam cũng có những bớc tiến về mở cửa thị trờng hàng hoá và dịch vụ góp phần thu hẹp đáng kể khoảng cách trong đàm phán giữa 2 bên.

Tháng 5/2005, sẽ diễn ra vòng đàm phán đa phơng thứ 10 về việc Việt Nam gia nhập WTO.

Khu vực mậu dịch tự do AFTA (Asean Free Trade Area) tiến hành tự do hoá thơng mại, tự do trao đổi buôn bán, tạo điều kiện cho các nớc trong khu vực cùng phát triển

* Công cụ cơ bản của AFTA: chính sách thuế: CEPT (Common Effective Frefferential Tax)- thuế u đ i có hiệu lực chungã

CEPT: thuế quan thấp nhất: 0% thuế quan cao nhất: 5%

CEPT đợc thực hiện trong 10 năm: đa ra từ 1993 - 2003 chia làm 3 bớc:

- từ 1993 -1998: các nớc thành viên cắt giảm 87% hàng hoá trong danh mục, chỉ còn 0- 5% thuế

1999-2000: 95% hàng hoá trong danh mục

2001-2003: 100% hàng hoá trao đổi giữa các nớc trong khu vực ASEAN có thuế nhập khẩu cao nhất 5%

Việt Nam: tiến độ chung chậm hơn 3 năm so với các nớc khác do gia nhập ASEAN chậm hơn: Việt Nam kết thúc vào năm 2006

*APEC: Hiệp hội kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (Asia Pacific Economic Cooperation)

Thành lập vào tháng 11 năm 1998: có 18 nớc thành viên tham gia trong đó có những thành viên lớn: Mỹ, Nhật, Trung quốc, úc và 6 nớc ASEAN (ASEAN 4 và Singapore, Brunei)

Việt nam gia nhập APEC : quyết định 11/1997, chính thức: 11/1998

*WTO: tổ chức thơng mại thế giới: tiền thân là tổ chức GATT (Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại) đợc thành lập 1947 đầu tiên có 30 nớc, nhằm giúp đỡ lẫn nhau khắc phục hậu quả chiến tranh, trao đổi hàng hoá, phát triển kinh tế

1995: GATT có 128 nớc thành viên: là tổ chức mà quan hệ giữa các nớc theo thể thức thơng lợng thoả thuận lẫn nhau - các quy định không bắt buộc.

- Hiệp định về thuế: đợc kỹ từ khi thành lập: cắt giảm 35% thuế nhập khẩu giữa các n- ớc

từ 1995-2005: giảm đến mức 0%-3%

Việt nam trở thành quan sát viên chính thức của GATT (1994)  là quan sát viên của WTO. Để có thể trở thành thành viên của WTO nền kinh tế Việt Nam cần phải phát triển hơn nữa.

Để có thể hội nhập, Việt Nam chia hàng hoá ra làm 3 nhóm hàng hoá:

- Hàng hoá có khả năng cạnh tranh cao: sẽ cắt giảm thuế đầu tiên, chủ yếu là những hàng có thế mạnh xuất khẩu: gạo, điều, hạt tiêu, thuỷ sản, may mặc, giày dép, động cơ dien nhỏ

- Hàng hoá có khả năng cạnh tranh: thực phẩm chế biến, lắp ráp điện tử, cơ khí

- Hàng hoá có khả năng cạnh tranh thấp: giảm thuế sau cùng: sản phẩm chế biến nh mía đờng, sữa bò, bông, đỗ tơng...

I. Cơ sở lý thuyết đặt vấn đề về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. kinh tế.

Xét theo giác độ ngành kinh tế, nền kinh tế bao gồm các khu vực sau: KV I: Nông nghiệp

KV II: Công nghiệp, xây dựng KVIII: Dịch vụ

- Nền kinh tế phát triển, thu nhập bình quân đầu ngời tăng lên sẽ có sự thay đổi trong cơ cấu ngành theo xu hớng tỷ trọng NN/GDP có xu hớng giảm, tỷ trọng CN,DV/GDP có xu hớng tăng. Đến một trình độ nhất định, sự thay đổi tỷ trọng DV /GDP nhanh hơn CN/GDP.

- Trong quá trình công nghiệp hoá của bất cứ quốc gia nào thì chuyển dịch cơ cấu ngành đợc coi là nội dung quan trọng và là một tất yếu khách quan của quá trình công nghiệp hoá.

Sự chuyển dịch cơ cầu kinh tế này đ đã ợc Engle và Fisher đề cập từ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 khi nghiên cứu về sự thay đổi trong nhu cầu chi tiêu và thay đổi cơ cấu lao động.

1. Quy luật tiêu thụ sản phẩm của Engel (nhà thống kê ngời Đức)

Nội dung chính: Dựa trên số liệu thống kê rút ra mối quan hệ giữa thu nhập và tiêu dùng sản phẩm trong nền kinh tế. Engel cho rằng về cơ bản xét trên khía cạnh tiêu dùng, sản phẩm của nền kinh tế gồm:

- hàng hoá thiết yếu (lơng thực, thực phẩm...) - sản phẩm nông nghiệp - hàng hoá lâu bền (ô tô, tivi...) - sản phẩm công nghiệp

- hàng hoá cao cấp (du lịch…) - sản phẩm dịch vụ Khi thu nhập tăng:

- hàng hoá thiết yếu: đặc điểm độ co gi n theo thu nhập ít: tỷ lệ chi tiêu cho hàng hoáã này sẽ giảm đi

- hàng hoá lâu bền: độ co gi n theo thu nhập cao hơn, tỷ lệ chi tiêu cho hàng hoá lâuã bền tăng phù hợp với sự gia tăng thu nhập

- hàng hoá cao cấp: độ co gi n nhiều, tỷ lệ chi tiêu cho hàng hoá cao cấp tăng, tăngã nhanh hơn mức tăng thu nhập

Những sản phẩm thiết yếu, lâu bền, cao cấp do các khu vực khác nhau của nền kinh tế cung cấp. Khi kinh tế phát triển, thu nhập tăng lên sẽ làm thay đổi nhu cầu về các sản phẩm tiêu dùng -> thay đổi cơ cấu sản xuất:

tỷ lệ tiêu dùng hàng hoá thiết yếu : sản xuất nông nghiệp 

tỷ lệ tiêu dùng hàng hoá lâu bền và hàng hoá cao cấp : sản xuất công nghiệp, dịch vụ  Tính quy luật của tiêu thụ sản phẩm của Engel đ làm rõ xu hã ớng của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển: tỷ trọng NN/GDP, tỷ trọng CN,DV/GDP 

2. Quy luật của A.Fisher- tăng năng suất lao động gắn liền với thay đổi cơ cấu lao động lao động

Thep Fisher: lực lợng lao động trong nền kinh tế đợc phân bổ vào 3 khu vực: nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ.

Khi khoa học, công nghệ phát triển và khi nâng cao khả năng áp dụng vào sản xuất (đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp)  năng suất lao động . Do đó, để đảm bảo lợng lơng thực, thực phẩm cần thiết cho x hội thì không cần đến lực lã ợng lao động nh cũ  lao động trong nông nghiệp giảm đi. Tỷ lệ lao động đợc thu hút vào công nghiệp, dịch vụ ngày càng tăng do tính co gi n về nhu cầu sản phẩm của 2 khu vực này và khả năng hạn chế hơn củaã việc áp dụng khoa học tiến bộ kỹ thuật, đặc biệt là đối với khu vực thứ 3.

Kết luận: Tăng NSLD gắn liền thay đổi cơ cấu lao động:LDNN, LDCN,DV , trong đó LDDV có xu hớng tăng nhanh. 145 Hàng cao cấp Hàng lâu bền Hàng thiết yếu DI % thu nhập

4. Hệ số gia tăng vốn sản lợng: Mô hình Harrod- Domar (2 nhà kinh tế Anh - Mỹ) Mỹ)

Kế thừa t tởng về vai trò của Chính phủ của Keynes, nhấn mạnh vai trò của vốn đối với tăng trởng kinh tế, Harrod và Domar đa ra mô hình giải thích nguồn gốc của tăng trởng kinh tế dựa trên mối quan hệ giữa tăng trởng và vốn.

trong đó g: tốc độ tăng trởng ∆Y: gia tăng sản lợng

s: tỷ lệ tiết kiệm trong GDP S: Mức tiết kiệm trong GDP Y: sản lợng đầu ra

Một số giả thiết đợc sử dụng trong mô hình:

- Tiết kiệm là nguồn gốc của đầu t nên giả thiết tiết kiệm = đầu t: S = I 

- Giả thiết: Đầu t chính là cơ sở tạo ra vốn sản xuất - I đầu t mua sắm máy móc thiết bị mới

đầu t cho xây dựng để tăng thêm nhà xởng

Gọi It: đầu t ở năm t; ∆K: lợng vốn sản xuất tăng thêm do bổ sung vốn đầu t It = ∆K t+n

k: hệ số gia tăng vốn- sản lợng - đợc gọi là hệ số ICOR (incrementalcapital output

Y Y g =∆ Y S s= Y I s=

ratio)

ý nghĩa của hệ số k:

- phản ánh số lợng vốn đầu t K cần thiết để gia tăng thêm 1 đơn vị sản lợng

- Giữa các nớc phát triển và đang phát triển sử dụng những công nghệ khác nhau để sản xuất ra 1 đơn vị sản lợng:

+ các nớc phát triển: công nghệ cần nhiều vốn

+ các nớc đang phát triển: công nghệ cần ít vốn, nhiều lao động. k phản ánh trình độ công nghệ của sản xuất

+ công nghệ cần nhiều vốn: k cao

+ công nghệ cần ít vốn, nhiều lao động: k thấp

So sánh các nớc phát triển các nớc đang phát triển

Công nghệ cần nhiều vốn công nghệ cần nhiều lao động, ít vốn

k cao k thấp hơn

- 1/k phản ánh hiệu quả sử dụng vốn: xu hớng những nền kinh tế phát triển, với công nghệ cao, cần nhiều vốn thì hiệu quả sử dụng vốn có xu hớng giảm

+ các nớc phát triển: 1/k thấp

+ các nớc đang phát triển: 1/k cao hơn

VD: giả sử I = 3 đơn vị (để tăng thêm máy móc, thiết bị + tăng nhà xởng) Sau một thời gian Y: tăng thêm 1 đơn vị sản lợng

k = 3/1=3

 cần 3 đơn vị vốn đầu t để tăng thêm 1 đơn vị sản lợng

So sánh hệ số ICOR giữa các nớc:

ICOR Mỹ: 8,2 ICOR Nhật: 7,8 ICOR Việt Nam: 4,7

147Y Y I Y K k ∆ = ∆ ∆ =

Xu hớng chung: khi nền kinh tế phát triển, trình độ công nghệ sản xuất cao thì hiệu quả sử dụng vốn có xu hớng giảm (k, 1/k )

Nhận xét: - hiệu quả sử dụng vốn có xu hớng giảm đi

- để gia tăng 1 đơn vị sản lợng thì cần nhiều vốn hơn - trình độ công nghệ sản xuất tăng

Việt Nam

1995 2000 2004

2,8 5,6 4,7

Hệ quả rút ra từ hệ số ICOR:

s = g x k

Xem xét kinh nghiệm thế giới, nổi lên trờng hợp Philippin, thời kỳ 1981 - 1991, hệ số ICOR đ lên tới 18,3%. Vào thời kỳ này, Philippin đ cần tăng tới 18,3 đồng vốn đầu tã ã mới làm tăng đợc một đồng GDP. Vốn đầu t quá nhiều nhng tăng trởng không đáng bao nhiêu. Nguyên nhân là do lựa chọn sai các dự án đầu t: các dự án có vốn đầu t rất lớn nhng khi hoàn thành lại không phát huy đợc tác dụng.

ý nghĩa: mô hình Harrod - Domar:

Hệ số ICOR hiện nay đợc sử dụng rộng r i ở các nã ớc đang phát triển để xem xét mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và nhu cầu đầu t. Nếu xác định đợc hệ số ICOR phù hợp -> xác định đợc tỷ lệ tăng trởng hợp lý và quyết định tỷ lệ tiết kiệm cần thiết để có thể đạt đợc tốc độ tăng trởng đó.

- cho thấy tiết kiệm là tiềm năng của lợng vốn đầu t bổ sung

-> muốn có tăng trởng thì nền kinh tế phải có tiết kiệm, có bổ sung vốn đầu t -> nguồn gốc của tăng trởng là phải gia tăng tích luỹ

- sử dụng lập kế hoạch tăng trởng kinh tế, đa ra dự kiến về mục tiêu tăng trởng trong tơng lai (Việt Nam: Bộ Kế hoạch và đầu t đang sử dụng mô hình này):

+ Dự báo ICOR (trên cơ sở dự báo mức độ khan hiếm nguồn lực và dự báo tính chất công nghệ áp dụng trong thời kỳ kế hoạch)

+ Điều tra thống kê khả năng tiết kiệm của nền kinh tế (để xác định s) + Sử dụng công thức g=s/k  tốc độ tăng trơng kinh tế thời kỳ kế hoạch

k s Y I Y I I Y Y I Y I Y I Y Y g = ữ ∆ = ∆ ì = ì ∆ ì = ∆ = : k s g=

- vận dụng: xác định tỷ lệ vốn đầu t cần thiết để có thể đạt đợc mục tiêu tăng trởng đặt ra:

+ trờng hợp k xác định: g = s/k

- g ->  s ->  vốn trong nớc và huy động vốn nớc ngoài + trờng hợp k cha xác định:

- g k -> đầu t vào công nghệ sử dụng nhiều lao động  1/k -> tăng hiệu quả sử dụng vốn đầu t

Tóm lại:

- g  s

 hiệu quả sử dụng vốn đầu t lựa chọn công nghệ

Ví du: Trong giai đoạn 2001 - 2005, nếu tỷ lệ tiết kiệm/GDP của Việt Nam đạt 26%, hệ số ICOR xác định là 4,2-> với thực lực đó tăng trởng kinh tế chỉ có thể đạt ở mức cao nhất là 6%.

Vì vậy, muốn đạt đợc tố c độ tăng trởng 7,5% cho phù hợp với mục tiêu chiến lợc Đại hội IX, thì tỷ lệ tiết kiệm phải đạt:

s = g x k = 7,5 x 4,2 = 32%

-> cần tăng cờng các biện pháp huy động bổ sung các nguồn vốn nớc goài, tăng cờng các biện pháp thu hút FDI.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 141 - 150)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w