I. Cơ sở lý thuyết đặt vấn đề về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
2. Quy luật của A.Fisher tăng năng suất lao động gắn liền với thay đổi cơ cấu lao động
lao động
Thep Fisher: lực lợng lao động trong nền kinh tế đợc phân bổ vào 3 khu vực: nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ.
Khi khoa học, công nghệ phát triển và khi nâng cao khả năng áp dụng vào sản xuất (đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp) năng suất lao động . Do đó, để đảm bảo lợng lơng thực, thực phẩm cần thiết cho x hội thì không cần đến lực lã ợng lao động nh cũ lao động trong nông nghiệp giảm đi. Tỷ lệ lao động đợc thu hút vào công nghiệp, dịch vụ ngày càng tăng do tính co gi n về nhu cầu sản phẩm của 2 khu vực này và khả năng hạn chế hơn củaã việc áp dụng khoa học tiến bộ kỹ thuật, đặc biệt là đối với khu vực thứ 3.
61Hàng cao cấp Hàng cao cấp Hàng lâu bền Hàng thiết yếu DI % thu nhập
Kết luận: Tăng NSLD gắn liền thay đổi cơ cấu lao động:LDNN, LDCN,DV , trong đó LDDV có xu hớng tăng nhanh.
Việt Nam: Dịch chuyển cơ cấu lao động
2000 2005
Lao động công nghiệp 12,1 17,9
Lao động dịch vụ 19,7 25,3
Lao động nông nghiệp 68,2 56,8
(nguồn: Báo cáo của BCH TW Đảng khoá X tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng)
Đánh giá: Cơ cấu lao động của Việt Nam đ có sự chuyển đổi tích cực gắn liền với quáã trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
II. Lý thuyết về các giai đoạn phát triển kinh tế của W.Rostow
Rostow là một nhà lịch sử, nhà kinh tế học Mỹ đ căn cứ vào quá trình tăng trã ởng và phát triển của các quốc gia phát triển thành "Lý thuyết về các giai đoạn phát triển ". Nhìn chung, quá trình phát triển kinh tế của một nớc có thể chia ra thành 5 giai đoạn.
NN NN-CN CN- NN - DV CN- DV - NN DV- CN - NN
Giai đoạn kinh tế truyền thống: đặc trng
- Nền kinh tế hoạt động sản xuất chủ yếu là nông nghiệp.
- NSLĐ thấp do không có khả năng áp dụng kỹ thuật vào sản xuất, chủ yếu là kỹ thuật thủ công.
- Nền kinh tế kém linh hoạt: sản xuất hàng hoá cha phát triển, chủ yếu sản xuất mang tính tự cung, tự cấp.
- Sản xuất nông nghiệp đợc mở rộng từ đó thúc đẩy TTKT bằng cách: + tăng thêm S đất canh tác
+ cải tiến kỹ thuật dựa vào kinh nghiệm là chủ yếu; giống mới, thuỷ lợi
Nhìn chung nền kinh tế không có nhiều biến đổi mạnh, tỷ lệ tích luỹ: 0 %NNP (thu nhập quốc dân thuần tuý)
Đây là thời kỳ quá độ để chuyển từ một x hội truyền thống sang một nền kinh tế có hã - ớng tới hiện đại (nhng cha đủ sức để bung ra do sự níu kéo của cơ chế cũ).Biểu hiện:
- Khoa học kỹ thuật từng bớc đợc áp dụng vào nông nghiệp và công nghiệp, nhng khác giai đoạn 1 là có sự giải thích khoa học.
- Giáo dục đ đã ợc phát triển và đợc cải tiến để phù hợp với những yêu cầu mới - Có sự thay đổi căn bản ở các lĩnh vực nh:
+ giao thông vận tải phát triển để đáp ứng nhu cầu mở rộng thị trờng,
+ mở rộng hoạt động nhập khẩu đặc biệt là nhập khẩu vốn trên cơ sở xuất khẩu một số sản phẩm do khai thác tài nguyên thiên nhiên.
+ Do nhu cầu đầu t tăng đ thúc đẩy sự phát triển của các tổ chức về vốn nhã ngân hàng, tài chính.
- Phơng thức sản xuất truyền thống, năng suất thấp tồn tại song song với phơng thức sản xuất hiện đại đang đợc hình thành.
CCKT: Công nghiệp - Nông nghiệp Tỷ lệ đầu t: 5 - 10% NNP
Giai đoạn cất cánh:
Đây là giai đoạn trọng tâm trong phân tích của Rostow * Đặc trng:
- Lực cản của x hội truyền thống đ bị đẩy lùiã ã
- Các lực lợng tạo ra sự tiến bộ kinh tế ngày càng lớn mạnh - Tỷ lệ đầu t có xu hớng tăng 5 - 10 %GDP
- Có sự tăng trởng mạnh của các ngành công nghiệp, đặc biệt trong ngành công nghiệp chế biến có tính chủ đạo để lôi kéo sự tăng trởng của các ngành khác (ngành chủ đạo cho cất cánh).
VD: Anh: sự phát triển ngành công nghiệp dệt bông kéo theo công nghiệp cơ khí sản xuất máy kéo sợi, se sợi nhu cầu bông tăng gián tiếp tăng nhu cầu thép.
Mỹ: vận tải đờng sắt phát triển tăng nhu cầu than, sắt, thép phát triển ngành khai mỏ.
- Tạo lập một thể chế để đảm bảo cho cất cánh: có sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ nh: thể chế huy động vốn trong và ngoài nớc, thuế nhập khẩu, thuế thu nhập, phát triển ngân hàng và thị trờng vốn
Dịch vụ x hội xuất hiệnã
Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp - Nông nghiệp - dịch vụ
ông dự tính giai đoạn này các nớc phơng Tây mất 20 - 30 năm để hoàn thành.
Giai đoạn trởng thành (giai đoạn công nghiệp hiện đại: sản xuất công nghiệp thống trị)
* Đặc trng: - Về kinh tế
+ Ngoại thơng phát triển mạnh: Các nớc đ biết lợi dụng lợi thế của mình đểã xuất khẩu thúc đẩy nhu cầu nhập khẩu.
+ Khoa học kỹ thuật đợc áp dụng rộng r i vào tất cả các lĩnh vực của nền kinhã tế.
+ Các ngành công nghiệp chủ đạo mới xuất hiện: nh công nghiệp luyện kim, công nghiệp điện tử, công nghiệp hoá chất...
+ Tỷ lệ đầu t: 10- 20%NNP + Tăng trởng kinh tế cao nhất
+ Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp
Giai đoạn hậu công nghiệp (giai đoạn tiêu dùng đại chúng, tiêu dùng cao): dịch vụ xã hội thống trị trong ngành kinh tế
* Đặc trng:
- Về mặt kinh tế: thu nhập bình quân đầu ngời cao và có xu hớng tăng nhanh tạo ra nhu cầu tiêu dùng cao, đặc biệt là hàng tiêu dùng lâu bền và hàng cao cấp.
- Dân c thành thị chiếm đa số
- Có sự thay đổi về cơ cấu lao động: lao động có trình độ tay nghề cao và lao động có trình độ chuyên môn có xu hớng tăng nhanh.
- Sản xuất có xu hớng đa dạng hoá nhng đồng thời cũng có dấu hiệu giảm sút tăng tr- ởng.
- Xét về mặt x hội: Chính phủ đ có sự quan tâm đến phân phối lại thu nhập, tạo điềuã ã kiện cho phân phối thu nhập đồng đều đối với mọi tầng lớp dân c và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.
Cơ cấu kinh tế: Dịch vụ - Công nghiệp (nông nghiệp chỉ còn là một mảng nhỏ trong công nghiệp: công nhân nông nghiệp)
Kết luận: Lý thuyết của Rostow về các giai đoạn phát triển đ gắn liền với xu hã ớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Xu hớng chung: Khi kinh tế phát triển: nông nghiệp, Công nghiệp, dịch vụ nhng phải trải qua giai đoạn biến đổi tuần tự, không thể nhảy vọt. Tuy nhiên, các nớc càng đi sau thì càng có điều kiện rút ngắn thời gian từng bớc.
Hạn chế của mô hình Rostow:
- Mô hình của ông mới chỉ dừng lại ở việc mô tả, không giải thích gì về cơ chế tác động tăng trởng và phát triển, không giải thích nguyên nhân.
VD: Giai đoạn cất cánh, mới nêu đặc trừng là tỷ lệ đầu t 5 - 10%. Nhng không giải thích vì sao tỷ lệ đầu t lại từ 5-10% và cơ chế tác động của đầu t tới TTKT nh thế nào?
- Lập luận về các giai đoạn phát triển mới chỉ nhìn ở góc độ riêng biệt từng n ớc mà cha giải thích đợc tính năng động của một nớc phụ thuộc vào tính liên kết cuả các nớc với nhau.
* Phân tích về giai đoạn phát triển kinh tế của Việt Nam:
Việt Nam hiện nay đang ở trong giai đoạn chuẩn bị cất cánh sang giai đoạn cất cánh.
III. Mô hình 2 khu vực của Lewis