Quan điểm của Keynes về sự cân bằng của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 53 - 54)

III. Mô hình tân cổ điển về tăng trởng kinhtế

1. Quan điểm của Keynes về sự cân bằng của nền kinh tế.

Thống nhất với quan điểm của trờng phái tân cổ điển: trong nền kinh tế có hai đờng sản lợng:

- sản lợng dài hạn: AS-LR: sản lợng tiềm năng 53 AD0 AD1 PL AS-LR AS-SR Y0 Y1 GDP E1 E0

- sản lợng ngắn hạn: AS- SR: sản lợng thực tế

ông cho rằng: - cân bằng của nền kinh tế là cân bằng dới mức tiềm năng do đó: - nền kinh tế hoạt động dới mức sản lợng tiềm năng Y < Y*.

- không sử dụng hết nguồn lực (có tình trạng thất nghiệp)

2. Quan điểm của Keynes về vai trò của Chính phủ: có vai trò quan trọng tác động

đến thu nhập, chi tiêu -> tác động tới tổng cầu và sản lợng

- Theo ông Chính phủ phải điều tiết bằng những chính sách kinh tế nhằm tăng cầu tiêu dùng:

+ c/s tiền tệ:  cung tiền -> AD tăng

+ c/s đầu t:  l i suất cho vay ã  kích thích đầu t -> AD tăng

+ c/s thuế: ông đánh giá cao vai trò của thuế: thuế thu nhập  phân phối công bằng hơn  tăng tổng thu nhập nhân dân dành cho tiêu dùng-> AD tăng

+ c/s chi tiêu: CP đầu t vào công trình công cộng nhằm thúc đẩy AD khi đầu t của t nhân bị giảm sút

Khi có sự tác động của CP thì tổng cầu tăng  điểm cân bằng thay đổi theo hớng dịch chuyển về cân bằng tiềm năng (AD0  AD1); E0  E1; Y0  Y1 tới gần Y0*

KL : với tác động của CP, điểm cân bằng của nền kinh tế dịch chuyển về gần cân bằng tiềm năng - sản lợng của nền kinh tế tăng.

- thất nghiệp giảm

Với cách đặt vấn đề này, Keynes nhấn mạnh vai trò của tổng cầu trong thất nghiệp, việc làm: Quan điểm trọng cầu.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w