Phát triển con ngời và phát triển kinhtế

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 75 - 77)

1. Quan điểm về phát triển con ngời

Theo LHQ phát triển con ngời là một quá trình nhằm mở rộng khả năng lựa chọn của dân chúng, bao gồm cả hai mặt:

- hình thành những năng lực của con ngời (sức khỏe, tri thức)

- sử dụng những năng lực mà con ngời đ tích luỹ đã ợc cho sản xuất - giải trí và các hoạt động văn hoá, x hội, chính trịã

 thu nhập không phải là tất cả của cuộc sống con ngời. Mục đích của phát triển là mở rộng mọi sự lựa chọn của con ngời chứ không phải thu nhập.

2. Chỉ số phát triển con ngời HDI

Chỉ tiêu GDP/ngời có thể đợc sử dụng để so sánh trình độ phát triển của các nớc. Tuy nhiên, thực tế không phải nớc nào có thu nhập cao thì trình độ dân trí cao. Có những nớc thu nhập thấp, đời sống vật chất khó khăn nhng trình độ dân trí lại cao. Nếu xét trình độ phát triển chung, không thể có câu trả lời nếu không có dấu hiệu đánh giá tổng quát hơn.

1992: Liên hiệp quốc đa ra chỉ tiêu HDI (chỉ số phát triển con ngời- Human Development Indicator). - để đánh giá sự tiến bộ trong phát triển con ngời.

Cơ cấu: HDI là chỉ tiêu tổng hợp đo thành tựu trung bình của một quốc gia trên 3 ph- ơng diện của sự phát triển con ngời:

- Thu nhập bình quân đầu ngời (GDP/ngời-tính theo phơng pháp PPP) - Tuổi thọ bình quân

- Trình độ dân trí (tỷ lệ ngời lớn biết chữ, tỷ lệ nhập học các cấp giáo dục)I- hệ số phản ánh tuổi thọ, giáo dục, thu nhập

Hệ số = Giá trị thực tế – Giá trị tối thiểu Giá trị tối đa – giá trị tối thiểu

Tính HDI Việt Nam (năm 2003) Chỉ tiêu Giá trị tối

đa Giá trị tối thiểu Việt Nam Tuổi thọ (năm) 85 25 69 75 3 áodục thunhập gi tuổithọ I I I HDI + + =

Tỷ lệ ngời lớn biết chữ (%) 100 0 71

Tỷ lệ nhập học các cấp (%) 100 0 64

Thu nhập bình quân đầu ngời 40.000 100 2300 I tuổi thọ = 69 – 25 = 0,75

85 – 25

I thu nhập = lg 2.300 – lg 100 = 0,432 lg 40.000 – lg 100

(chỉ số I thu nhập: thực tế là việc đạt đợc một mức độ đáng kể về sự phát triển con ngời không nhất thiết cần tới một khoảng thu nhập vô hạn và cũng không chỉ đòi hỏi mức thu nhập cao-> thu nhập thờng đợc điều chỉnh. Phơng pháp đợc sử dụng hiện này là dùng hàm logarit của thu nhập)

I giáo dục = 2/3 x I tỷ lệ ngời lớn biết chữ + 1/3 x I tỷ lệ nhập học cấp giáo dục I tỷ lệ ngời lớn biết chữ = 91 – 0 = 0,91 100 – 0 I nhập học = 64 – 0 = 0,64 100 – 0 I giáo dục = 2/3 x 0,91 + 1/3 0,64 = 0,819 HDI = 0, 819 + 0,75 + 0,432 = 0,691 3 ý nghĩa HDI:

- Thớc đo trung bình các thành tựu trong phát triển con ngời,

- Đợc sử dụng để xếp hạng tình trạng phát triển của các quốc gia. Thớc đo bằng chỉ số HDI tổng hợp hơn chỉ số thu nhập bình quân, vì thu nhập chỉ là phơng tiện để có sự phát triển con ngời chứ không phải là mục đích, không phải là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp cuộc sống của con ngời.

Phân loại:

0 ≤ HDI ≤ 1

HDI cao: ≥ 0,8: năm 2003: có 55 nớc/177 nớc HDI trung bình: 0,5 – 0,8

HDI thấp: ≤ 0,5

177. HDI thấp nhất: HDI Negie = 0,237 Việt Nam: HDI 1985 = 0,583 HDI 2001 = 0,682 HDI 2002 = 0,688 HDI 2003 = 0,6 91 xếp 112/177 nớc HDI 2005 = 0,702 xếp 108/177 nớc

Nếu xếp hạng theo GDP/ngời (PPP): Việt Nam: 124/177 nớc Kết quả này là tổng hợp của nhiều yếu tố:

+ sự đóng góp của tăng trởng kinh tế cao + kết quả giáo dục

+ kết quả chăm sóc sức khỏe cho nhân dân

Chỉ số HDI đợc sử dụng xếp hạng tình trạng phát triển của các nớc. Thứ hạng các nớc theo HDI có thể khác so với thứ hạng theo GDP/ngời. Những nớc có thứ hạng theo GDP trừ đi thứ hạng theo HDI là dơng phản ánh các nớc đ chú trọng sử dụng thành quả của TTKTã để cải thiện đời sống, nâng cao phúc lợi cho ngời dân

Xem tài liệu UNDP

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w