Tác động của chiến lợc

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 127 - 129)

II. Chiến lợc xuất khẩu sản phẩm thô (là chiến lợc có ý nghĩa đối với nớc đang phát triển hớng ra thị trờng của các nớc phát triển)

2. Tác động của chiến lợc

- Tạo nguồn vốn tích luỹ ban đầu

Tích luỹ là xu hớng khách quan của mọi quốc gia, nó trải qua hai giai đoạn: + tích luỹ ban đầu (1)

+ tích luỹ cho công nghiệp hoá (2)

Các nớc đang phát triển tận dụng lợi thế nguồn tài nguyên thiên nhiên để làm lợi thế cho bớc tích luỹ ban đầu để nhập khẩu máy móc thiết bị cho công nghiệp hoá.

Việt Nam: với nguồn thu hàng năm hơn 2 tỷ USD từ xuất khẩu sản phẩm sơ chế đ tạoã ra nguồn vốn đáng kể để nhập khẩu máy móc thiết bị và công nghệ cho quá trình công nghiệp hoá.

- Tạo điều kiện phát triển kinh tế: sự phát triển kinh tế theo chiều rộng: khai thác chủ yếu tài nguyên, lao động

Ví dụ: Việt Nam từ khi xuất khẩu dầu mỏ, Việt Nam đ giải quyết việc làm trựctiếpã cho gần 10.000 lao động và hàng ngàn lao động gián tiếp.

- Tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của đất nớc thông qua mối liên kết trong kinh tế

+ liên kết ngợc + liên kết xuôi + liên kết gián tiếp

Việt Nam: xuất khẩu gạo- để tăng năng suất gạo xuất khẩu cần: - công nghiệp hoá chất: phân bón, thuốc trừ sâu

- công nghiệp cơ khí: máy móc

- công nghiệp chế biến: xay sát, đánh bóng

CN hoá chất

ngợc gạo xuôi CN chế biến

Thu nhập ngời lao động tăng Thay đổi nhu cầu hàng tiêu dùng

Thay đổi cơ cấu sản xuất hàng tiêu dùng

Mối liên kết trực tiếp (ngợc): từ gạo thúc đẩy công nghiệp hoá chất, công nghiệp hoá chất là đầu vào

Mối liên kết xuôi: gạo là đầu vào đối với công nghiệp chế biến  tăng thu nhập ngời lao động, thúc đẩy công nghiệp hàng tiêu dùng phát triển (gián tiếp)  tạo cơ cấu kinh tế cho đất nớc.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 127 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w