Mô hình tăng trởng trớc, bình đẳng sau của Lewis

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 81 - 82)

III. Bất bình đẳng và phát triển kinhtế

b. Mô hình tăng trởng trớc, bình đẳng sau của Lewis

Quan điểm: - Nền kinh tế chia làm hai khu vực: công nghiệp và nông nghiệp và trong khu vực nông nghiệp có tình trạng lao động d thừa. BBĐ là sự chênh lệch về thu nhập giữa hai khu vực. Chia làm 2 giai đoạn:

- Giai đoạn đầu của quá trình tăng trởng kinh tế: bất bình đẳng có xu hớng tăng lên vì trong đoạn này thu nhập trong công nghiệp có xu hớng tăng lên do:

+ mở rộng quy mô của sản xuất công nghiệp: trong khu vực nông nghiệp có lao động d thừa, có thể chuyển sang khu vực công nghiệp. Kết quả của quá trình đầu t của khu vực công nghiệp làm cho nền kinh tế tăng trởng nhanh.

+ tiền lơng trong nông nghiệp không đổi

 Trong kết quả của tăng trởng, khoảng cách chênh lệch giữa thu nhập trong khu vực công nghiệp và nông nghiệp, giữa nhà t bản và lao động tăng lên, sự phân hóa x hội giữaã hai khu vực càng trở nên rõ rệt

- Giai đoạn sau: bất bình đẳng có xu hớng giảm đi vì: + lao động d thừa đ thu hút hết vào khu vực công nghiệp ã

 để mở rộng quy mô sản xuất công nghiệp: tăng lao động trong công nghiệp  để thu hút lao động từ khu vực nông nghiệp sang sẽ phải trả mức tiền công cao hơn mức cũ  chênh lệch thu nhập giữa 2 khu vực có xu hớng giảm đi.

Kết luận: - tăng trởng trớc, bình đẳng sau.

* bất bình đẳng không những là kết quả của tăng trởng kinh tế mà còn là động lực của TTKT:

- BBĐ là kết quả của tăng trởng.

- BBĐ là động lực của tăng trởng: vì theo Lewis: BBĐ là chênh lệch về thu nhập giữa nhà t bản và ngời lao động.

+ ngời lao động: sử dụng thu nhập chủ yếu cho sinh hoạt 81

+ nhà t bản: ngoài tiêu dùng, họ sử dụng tiết kiệm để tạo nguồn vốn tích luỹ mở rộng sản xuất  tạo điều kiện cho sự tăng trởng

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w