Nguồn lao động và lực lợng lao động

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 86 - 87)

IV. Nghèo khổ ở các nớc đang phát triển

1. Nguồn lao động và lực lợng lao động

K/n: Là 1 bộ phận của dân số trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật có khả năng lao động và những ngời ngoài độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân.

Dân số kết cấu theo độ tuổi và đợc chia ra thành 2 bộ phận: - Số ngời trong độ tuổi lao động

- Số ngời ngoài độ tuổi lao động

Độ tuổi lao động quy định ở mỗi nớc khác nhau và thậm chí khác nhau trong từng thời kỳ của mỗi nớc, tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - x hội của mỗi nã ớc, trong đó quy định cận trên, cận dới (tối đa, tối thiểu ). Đa số các nớc quy định độ tuổi tối thiểu la 15 tuổi, còn độ tuổi tối đa thì có nớc là 60, có nớc là 65. Độ tuổi tối đa trùng với tuổi nghỉ hu.

Tổ chức Lao động Thế giới (ILO) trong những năm gần đây chỉ quy định cận dới của độ tuổi lao động, cận trên: mở (nhằm mục đích tránh lạm dụng lao động ở trẻ em).

Nhật bản: Độ tuổi nghỉ hu là 65 tuổi. Tuy nhiên, ngời ta dự báo rằng đến năm 2020, 25% dân số Nhật bản là trên 65 tuổi, những ngời cao tuổi ở Nhật bản trở thành một bộ phận của lực lợng lao động. Không giống nh những nớc phơng Tây, những ngời hu trí ở Nhật đợc khuyến khích ở lại làm việc đến khi nào họ thấy không còn thích hợp nữa Hiện tại, có tới 32% ngời Nhật trên 65 tuổi vẫn còn đảm đơng công việc. Lực lợng cao tuổi ở Nhật đợc ví nh: cỗ máy đẩy lùi nền kinh tế Nhật thoát khỏi suy thoái nếu nh thuyết phục đợc họ tiếp tục làm việc và tiêu dùng nhiều hơn".

Australia: không quy định không quy định độ tuổi tối đa

Việt Nam: độ tuổi lao động đợc quy định trong Luật lao động (1994): nữ 15-55 tuổi; nam 15-60 tuổi

 Dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm  Trong độ tuổi nhng đang đi học

 những ngời làm việc nội trợ trong gia đình: cha thực sự tham gia lao động x hội ã  những ngời đang thất nghiệp

Hai mặt biểu hiện của nguồn nhân lực: số lợng và chất lợng

Số lợng: - số ngời trong độ tuổi, có khả năng tham gia lao động - thời gian làm việc có thể huy động đợc

Chất lợng: - trí lực (thông qua hệ thống giáo dục)

- thể lực ( thông qua hệ thống chăm sóc sức khoẻ y tế)

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w