D I= N I Td + Su
4. Quan hệ giữa đầ ut trong nớc và nớc ngoà
Đối với nớc đang phát triển, đầu t trong nớc và nớc ngoài có ý nghĩa quan trọng tạo nên sức mạnh đầu t. Đầu t trong nớc giữa vai trò quyết định, đầu t nớc ngoài không thể thiếu đ- ợc. Id là nguồn nội lực và If bổ sung, quan trọng.
Có đầu t trong nớc mới kêu gọi đầu t nớc ngoài vì tất cả đầu t nớc ngoài đều yêu cầu vốn đối ứng trong nớc, khả năng chi trả
Vốn đầu t nớc ngoài không thể thiếu đợc: - khó phát triển cơ sở hạ tầng
- Khó tạo ra cơ cấu phát triển toàn diện
- Hạn chế: + không chủ động về địa điểm đầu t
+ những ngành trong nớc cần đầu t lại không có dự án đầu t của nớc ngoài
+ không chủ động công nghệ
-> ID giữ vai trò quan trọng. Xu hớng: Id ↑ và If ↓
Q: Vì sao trong chiến lợc phát triển kinh tế, việc phụ thuộc vốn vào nớc ngoài phải giảm tới mức tối thiểu?
A: Trong GNI = GDP + thu nhập lợi tức nhân tố từ nớc ngoài – chi trả lợi tức nhân tố ra nớc ngoài.
Trong nhân tố vốn, nếu chủ sở hữu loại vốn đó là ngời nớc ngoài thì đơng nhiên nguồn thu nhập về nhân tố vốn sẽ “theo” họ về nớc và nh vậy, một nguồn thu nhập không nhỏ trong GDP sẽ chảy ra khỏi quốc gia. Đó là cái giá phải trả nếu một quốc gia nào đó trong chiến lợc kinh tế phải lệ thuộc quá lớn vào nớc ngoài. Lệ thuộc vốn lớn vào nớc ngoài sẽ giúp cho họ đem về quốc gia mình nguồn thu nhập, lợi tức lớn, đó là cha kể tới phải lệ thuộc vào chính trị, bị động trong sản xuất kinh doanh Cần phải hạn chế tới mức thấp nhất việc lệ thuộc vốn vào nớc ngoài trong chiến lợc phá triển kinh tế ổn định và bền vững.