Quan điểm về vai trò của Chính phủ

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 44)

I. Mô hình tăng trởng kinhtế của trờng phái cổ điển (Adam Smith và Ricardo)

4. Quan điểm về vai trò của Chính phủ

- Tổng cung (hay thị trờng) có vai trò quyết định sản lợng, việc làm

- Tổng cầu (thông qua sự can thiệp của Chính phủ) thay đổi làm cho giá cả nhng không làm thay đổi sản lợng, việc làm. Chính phủ (tổng cầu) không có tác động kích thích tăng trởng kinh tế, thậm chí còn hạn chế tăng trởng kinh tế.

Sự hạn chế tăng trởng kinh tế đợc các nhà cổ điển phân tích nh sau:

* Phân tích vai trò của Chính phủ thông qua chính sách thuế:

Mọi loại thuế đều lấy từ lợi nhuận: khi nhà nớc đánh thuế, lợi nhuận của nhà t bản giảm  tích luỹ của nhà t bản giảm  hạn chế tăng trởng kinh tế

VD: + thuế đánh vào hàng nông sản  giá hàng nông sản tăng  nhà t bản buộc phải trả lơng tăng để bù đắp tăng giả cả của t liệu sinh hoạt.

+ thuế đánh vào ruộng đất  địa tô tăng  giả hàng nông sản tăng  lợi nhuận nhà t bản Pr giảm.

+ thuế đánh vào lợi nhuận của nhà t bản: Pr giảm  hạn

* Chính sách chi tiêu của Chính phủ: các nhà kinh tế cổ điển cho rằng hoạt động của nền kinh tế bao gồm hai khu vực:

- khu vực sinh lời: trực tiếp hoặc gián tiếp sản xuất ra sản phẩm  tạo ra lợi nhuận cho nền kinh tế.

- khu vực không sinh lời: an ninh, quốc phòng

giả thiết: Chính phủ tăng chi tiêu cho khu vực không sinh lời  giảm chi tiêu cho khu vực sinh lời  hạn chế tăng trởng kinh tế.

Quan điểm này của trờng phái cổ điển gọi là quan điểm trọng cung: nhân mạnh vai trò của tổng cung trong tăng trởng kinh tế.

II. Mô hình của MARX về TTKT

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w