Trở ngại của chiến lợc xuất khẩu sản phẩm thô

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 129 - 133)

II. Chiến lợc xuất khẩu sản phẩm thô (là chiến lợc có ý nghĩa đối với nớc đang phát triển hớng ra thị trờng của các nớc phát triển)

3. Trở ngại của chiến lợc xuất khẩu sản phẩm thô

a* Cung cầu sản phẩm thô trên thị trờng không ổn định

- Cung sản phẩm thô phụ thuộc vào 2 ngành cơ bản: công nghiệp khai khoáng và nông nghiệp (sản xuất cà phê, cao su, gạo...) có đặc điểm: sản xuất trong môi trờng tự nhiên (ngoài trời) (khác với công nghiệp chế biến - nhà xởng) chịu tác động của biến động thời tiết. Kết quả hoạt động không phụ thuộc vào chủ quan của con ngời.

+ trong điều kiệnthời tiết thuận lợi thì cung sản phẩm thô tăng nhanh + trong điều kiện thời tiết bất lợi: cung sản phẩm thô giảm

- Cầu sản phẩm thô:

+ tác động bởi quy luật tiêu thụ sản phẩm (E.Engels): khi thu nhập tăng đến một mức mức độ nào đó thì nhu cầu tiêu dùng sản phẩm lơng thực, thực phẩm có xu hớng giảm  cầu sản phẩm thô có xu hớng giảm

+ Do tiến bộ khoa học kỹ thuật  định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu có xu hớng giảm, con ngời có thể sản xuất ra sản phẩm nhân tạo thay thế sản phẩm thiên nhiên: cao su nhân tạo, chất dẻo thay thế sắt thép  nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thô giảm (chỉ có 1 số ít nguyên nhân làm cho nhu cầu tăng (nh thời tiết lạnh  nhu cầu than sởi tăng)

b* Giá sản phẩm có xu hớng giảm so với giá hàng công nghệ

Việc so sánh tơng quan giữa giá cả hàng hoá xuất khẩu và nhập khẩu đợc thể hiện qua hệ số trao đổi hàng hoá In

In = giá bình quân sản phẩm xuất khẩu x 100% = PXK x 100 %

129

thu nhập tiêu dùng III II

giá bình quân sản phẩm nhập khẩu PNX

In phản ánh sức mua hàng nhập khẩu khi xuất khẩu một đơn vị sản phẩm.

LDCs: xuất khẩu sản phẩm thô: chủ yếu sang thị trờng các nớc phát triển DCs và nhập khẩu sản phẩm hàng công nghệ: sản phẩm đợc tinh chế. Xu hớng hiện nay là giá sản phẩm thô ngày càng giảm so với giá hàng công nghệ. Xu hớng không có lợi cho các nớc đang phát triển, những nớc xuất khẩu sản phẩm thô.

Ví dụ: 1995: Ptivi trên thị trờng quốc tế : 340USD/chiếc Pgạo (25%) 170 USD/tấn

In = 170/340 %= 50% Để nhập khẩu 1 tivi thì phải xuất khẩu 2 tấn gạo

2005: Ptivi = 450 USD/chiếc Pgạo = 180 USD/chiếc

In = 180/450% = 40 %  Để nhập khẩu 1 tivi, Việt nam cần xuất khẩu 2,5 tấn gạo  hệ số In giảm

 sức mua của hàng xuất khẩu của Việt Nam là giảm

* Giá sản phẩm thô có xu hớng giảm so với hàng công nghệ hệ số In có xu hớng giảm  gây bất lợi cho các nớc xuất khẩu sản phẩm thô (sức mua hàng nhập khẩu khi xuất khẩu 1 đơn vị hàng hoá giảm).

sản phẩm thô

Mối quan hệ trao đổi: LDCs DCs sản phẩm công nghệ Vê lý thuyết, In = 1 là tối u

c* Thu nhập của sản phẩm thô không ổn định (do biến động của quy mô cung

cầu sản phẩm thô, giá sản phẩm thô)

đặc điểm thị trờng sản phẩm thô: cung có độ co gi n cao, cầu có độ co gi n thấpã ã

VD; gạo, cà phê. Khi giá cả tăng lên, ngời sản xuất sản xuất nhiều gạo, cà phê. Khi giá cả biến động  nhu cầu biến động không lớn  co gi n cầu rất ít.ã

- Khi cung sản phẩm thô tăng lên (do khả năng sản xuất tăng, điều kiện sản xuất thuận lợi)

130

Khu cung sản phẩm thô tăng  đờng cung sản phẩm thô chuyện dịch S0  S1  cung sản phẩm thô tăng lên  giá sản phẩm thô giảm  sự giảm của giá > sự tăng của sản lợng  mức thu nhập của sản phẩm thô giảm (thu nhập = sản lợng x giá), tuy nhiên thu nhập giảm không mạnh S0 S1 D P P0 P1 Q Q Q S0__S1

- Khi cung sản phẩm giảm (do điều kiện sản xuất bất lợi)

Nhận xét 2 trờng hợp trên

Nghịch lý: khi sản lợng tăng  thu nhập giảm khi sản lợng giảm  thu nhập tăng

nhng nghịch lý này hoàn toàn đúng với sản phẩm thô trong thực tế, nhất là sản phẩm nông nghiệp: khả năng sản xuất tăng  Cung tăng giá giảm (rớt giá) bất lợi cho ngời nông dân

- Khi cầu sản phẩm thô giảm:

131 D P P 1 Po Q1 Q0 Q S1 S0 S0  S1 Q0  Q1 P0  P1 ∆P > ∆Q

Thu nhập tăng: gọi là thu nhập tăng không mạnh P P1 Po Q1 Q0 Q S D0 D1 đờng cầu dịch chuyển từ D0  D1  Q0  Q1  P0  P1 thu nhập giảm

Trờng hợp này gọi thu nhập giảm mạnh khi cầu biến động

Việc xuất khẩu sản phẩm thô: tài nguyên của các nớc đang phát triển cuối cùng lại trở thành yếu tố làm giàu của các nớc phát triển. Họ lại phải mua lại sản phẩm của các nớc đó với giá đắt hơn, không có lợi  nớc giàu càng giàu thêm và nớc nghèo lạicàng nghèo thêm.

Vào những năm 1973-1974: LDCs đa vấn đề này ra đấu tranh trong các diễn đàn quốc tế yêu cầu phải có các biện pháp hạn chế.

3. Các giải pháp khắc phục trở ngại

a. Giải pháp "Trật tự kinh tế quốc tế mới" - NIEO

Năm 1974, Liên hiệp quốc ban hành Nghị quyết về Trật tự Kinh tế Quốc tế mới - NIEO - new international economic order.

Nội dung của Nghị quyết: Liên hiệp quốc kêu gọi những nớc xuất khẩu thô thành lập các tổ chức mà các thành viên tham gia có khả năng khống chế đợc đại bộ phận lợng cung một loại sản phẩm thô trên thị trờng quốc tế.

Các nớc này đi đến ký kết các hiệp ớc theo từng thời gian: hiệp ớc về cung ứng sản phẩm thô đó trên thị trờng quốc tế sao cho lợng cung tác động đến giá sản phẩm thô không gây thiệt hại, bất lợi cho các nớc xuất khẩu (ổn định hoặc tăng giá).

- Tổ chức này bao gồm:

+ những nớc xuất khẩu sản phẩm thô (ví dụ OPEC). hạn chế: các tổ chức này làm lũng đoạn thị trờng , gây ảnh hởng đến các nớc xuất khẩu ít.

+ các nớc xuất khẩu và các nớc nhập khẩu (ví dụ tổ chức cà phê quốc tế ICO) -> hiệu quả hơn chỉ có các nớc xuất khẩu.

- Thực chất: ký kết hiệp định nhằm xây dựng lợng cung ứng sản phẩm thô trên thị trờng quốc tế sao choản định hoặc tăng giá sản phẩm.

Điển hình:

ICO: tổ chức cà phê quốc tế INRO: tổ chức cao su quốc tế

b. Giải pháp: Kho đệm dự trữ quốc tế

- Nội dung: Các nớc xuất khẩu và nhập khẩu cùng 1 sản phẩm thô thành lập một quỹ chung để mua các hàng hoá dự trữ, gọi là kho đệm dự trữ quốc tế nhằm mục đích ổn định giá cả.

- Cơ chế:

Liên hiệp quốc kêu gọi thành lập các kho dự trữ quốc tế cho từng loại sản phẩm thô trên thị trờng quốc tế. Bằng phơng thức đóng góp kinh phí hoạt động cho các kho đệm gồm những nớc cùng xuất khẩu và cùng nhập khẩu sản phẩm thô.

Kho đệm dự trữ quốc tế đợc sử dụng để mua (tích trữ hàng hoá) khi giá giảm và bán hàng hóa khi giá cao nhằm duy trì sự ổn định của giá cả trong 1 thời gian nhất định

Khi cung   P  dùng quỹ để "kích cầu giả tạo"  P Khi cung  Pbán hàng "cung giả tạo"  P

Hoạt động của kho đệm: chủ yếu tác động cung sản phẩm thô trên thị trờng quốc tế. làm sao giá sản phẩm thô phải không bất lợi cho cả những nớc xuất khẩu và nhập khẩu

- Khó khăn khi thực hiện giải pháp kho đệm:

+ Chi phí lu kho quá cao khi tích trữ hàng hoá (ớc khoảng 900 triệu USD/năm)

+ số mặt hàng khi sử dụng kho đệm để ổn định giá cả sẽ làm cho ngời sản xuất, ngời tiêu dùng tìm hàng hoá thay thế

+ khó khăn trong dự báo sự biến động của giá để có thể tích trữ hoặc bán ra 1 cách hợp lý nhất

Về lý thuyết, sử dụng kho đệm dự trữ rất có hiệu quả nhng thực tế do những khó khăn trên nên làm giảm hiệu quả của phơng pháp này.

III. Chiến lợc thay thế sản phẩm nhập khẩu (chiến lợc hớng nội)

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 129 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w