Nội dung chiến lợc

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 133 - 134)

II. Chiến lợc xuất khẩu sản phẩm thô (là chiến lợc có ý nghĩa đối với nớc đang phát triển hớng ra thị trờng của các nớc phát triển)

1. Nội dung chiến lợc

Đây là chiến lợc mà đa số các nớc đang phát triển lạ chọn sau chiến tranh thế giới thứ II.

Bối cảnh: trớc chiến tranh thế giới thứ II họ đều là những nớc thuộc địa, nền kinh tế hoàn toàn phụ thuộc vào nớc đế quốc  sau khi giành độclập, họ muốn bác bỏ sự phụ thuộc của mình vào nớc ngoài  chiến lợc thay thế sản phẩm nhập khẩu ra đời.

Nội dung: đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp trong nớc, bắt đầu từ hàng tiêu dùng và sau đó là các ngành công nghiệp khác, nhằm sản xuất sản phẩm nội địa thay thế cho sản phẩm nhập khẩu. Thực chất là phát huy khả năng tự sản xuất và tự tiêu dùng, không bị ảnh hởng phụ thuộc vào nớc ngoài.

Điều kiện thực thi chiến lợc hớng nội:

- thị trờng tiêu thụ sản phẩm trong nớc tơng đối rộng lớn: quy mô dân số lớn

- phải tạo ra đợc yếu tố đảm bảo khả năng phát triển công nghiệp: trớc hết khả năng thu hút vốn và công nghệ của các nà đầu t trong và ngoài nớc

- vai trò của Chính phủ - điều kiện quan trọng nhất- vai trò bảo hộ để hạn chế sức cạnh tranh của hàng nhập khẩu. Có 1 số phơng thức bảo hộ:

+ bảo hộ bằng thuế nhập khẩu + bảo hộ bằng hạn ngạch nhập khẩu

Phơng thức bảo hộ này là các biện pháp giúp cho các ngành công nghiệp trẻ phát triển, song muốn đợc bảo hộ, các ngành công nghiệp non trẻ này phải có triển vọng cạnh tranh đợc với hàng nhập khẩu trên thị trờng trong nớc. Do vậy, các biện pháp này chỉ tạm thời và giảm dần khi các ngành sản xuất trong nớc tăng năng suất lao động và giảm giá thành sản phẩm.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 133 - 134)