Trờng hợp của các nơc NICS (Hồngkông, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan)

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 137 - 138)

II. Chiến lợc xuất khẩu sản phẩm thô (là chiến lợc có ý nghĩa đối với nớc đang phát triển hớng ra thị trờng của các nớc phát triển)

a. Trờng hợp của các nơc NICS (Hồngkông, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan)

Giống các nớc đang phát triển khác, sau chiến tranh thế giới thứ II, đây là những nớc nghèo thực hiện chính sách hớng nội: thay thế sản phẩm nhập khẩu. Nhận thức đợc đặc điểm cơ bản của nớc họ:

- không có nguồn tài nguyên đáng kể - dân số ít

năm 50-60 Singapore: 1 triệu dân, Hồng kông: > 3 triệu dân năm 2000: Singapore: > 3 triệu dân ; Hồng kông: >6 triệu dân Hàn Quốc: 48.800.000

Singapore: 4.100.000 Đài Loan: 22.500.000 Hồng kông: 6.900.000

 không thực hiện đợc vấn đề xuất khẩu thô  chiến lựơc thay thế sản phẩm nhập khẩu thực hiện rất khó khăn do không có thị trờng tiêu thụ  vẫn phải tiếp tục nhập khẩu  nợ nớc ngoài gia tăng

Vấn đề: tìm 1 thị trờng lớn hơn  hớng ra thị trờng nớc ngoài  phải có sản phẩm xuất khẩu (tuy không xuất khẩu sản phẩm thô)  xuất khẩu sản phẩm gì là hợp lý?

* Nội dung của chiến lợc của các nớc NICs

Sản xuất những sản phẩm xuất khẩu tận dụng lợi thế so sánh của đất nớc, thực hiện nhất quán chính sách giá cả: giá trong nớc = giá quốc tế và phản ánh đợc sự khan hiếm của các yếu tố trong nớc.

Cụthể: tìm ra lợi thế so sánh trong từng giai đoạn nhất định

- giai đoạn đầu: giá nhân công, lao động rẻ  sản xuất các ngành may mặc, giày dép, đồ chơi trẻ em: có thể sử dụng lao động thủ công: cạnh tranh ra thế giới bằng giá rẻ (những năm 60)

- sau 1 thập kỷ: họ đ có 1 nguồn vốn nhất định ã  lợi thế vẫn là lao động rẻ + lợi thế về vốn  tâp trung vào ngành cần vốn cao, sử dụng nhiều lao động: điện tử nh sản xuất đài, tivi, đồng hồ (VD: Hongkong là thị trờng sản xuất đồng hồ lớn nhất thế giới)- giả cả không cao.

- giai đoạn sau (80s): lao động đ có kỹ thuật, tiền công cao ã  tập trung vào ngành cẫn vốn, kỹ thuật: ôtô, điện tử (máy vi tính)...

Từ 60s-80s những nớc này đ đã ợc biết đến là những nớc công nghiệp mới, các con hổ nhỏ châu á, nhng bản thân họ tự gọi "con rồng châu á" từ những nớc không có nguồn tài nguyên thành những nớc công nghiệp mới.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 137 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w