Trình độ dân trí

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 33 - 35)

V. Đánh giá sự phát triển xã hộ

c. Trình độ dân trí

+ Tỷ lệ ngời lớn biết chữ (chỉ tính trong số những ngời trên 15 tuổi) Việt Nam: 91% (2002), 95% (2004)

+ Tỷ lệ nhập học các cấp tiểu học, THCS, PTTH: Việt Nam: 64% + Số năm đi học trung bình (chỉ tính trong số ngời từ 24 tuổi trở lên)

Việt Nam: 7,3 năm

Thông thờng trên thế giới với tỷ lệ biết chữ trên 90% thì số năm đi học trung bình > 6 năm (Hiện nay con số 95% năm 2001 -tỷ lệ ngời lớn biết chữ ở Việt Nam là con số đáng nghi ngờ).

+ Tỷ lệ chi tiêu NSNN cho giáo dục: đánh giá sự quan tâm của Chính phủ đến giáo dục Việt Nam: 7,7USD/ngời/năm (=1/7 Thailand; 1/22 Malaysia)

Việt Nam: 13% ngân sách (năm 2003)

2* Đánh giá bất bình đẳng a. Bất bình đẳng về kinh tế

Giữa tốc độ tăng GDP bỡnh quõn đầu người cũng như giảm tỷ lệ nghốo với phõn hoỏ giàu nghốo cú những "khoảng cỏch", phải được xem xột một cỏch đồng thời. GDP bỡnh quõn đầu người là những chỉ bỏo quan trọng phản ỏnh tiền đề để nõng cao mức sống của người dõn núi chung. Đõy là chỉ tiờu bỡnh quõn, nú chưa cho biết giỏ trị này được phõn chia như thế nào trong xó hội. Nếu GDP bỡnh quõn đầu người thấp và chờnh lệch giàu nghốo thấp cho thấy sự trỡ trệ của tăng trưởng do chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ khụng phự hợp, cú hiện tượng duy ý chớ, độc đoỏn. Nếu GDP bỡnh quõn đầu người thấp và chờnh lệch giàu, nghốo cao phản ỏnh nền kinh tế thiếu dõn chủ, độc tài, tham nhũng. Nếu GDP bỡnh quõn đầu người cao, nhưng chờnh lệch giàu nghốo cũng cao cho thấy trong xó hội cú sự phõn hoỏ giàu nghốo lớn và tiềm ẩn cỏc xung đột xó hội. Nếu GDP bỡnh quõn đầu người cao và chờnh lệch giàu nghốo thấp cho thấy một nền kinh tế phỏt triển bền vững. Ngay cả việc giảm tỷ lệ nghốo cũng khụng hoàn toàn đồng nghĩa với việc giảm phõn hoỏ giàu nghốo. Núi cỏch khỏc, cựng với tăng trưởng kinh tế và giảm nghốo, cũn phải quan tõm đến vấn đề phõn hoỏ giàu, nghốo.

 Trong cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung bao cỏp, chờnh lệch giàu, nghốo khụng lớn do việc phõn phối mang tớnh bỡnh quõn bao cấp hiện vật. Khi chuyển sang cơ chế thị trường, kinh tế cú điều kiện tăng trưởng, đồng thời cũng tất yếu dẫn đến chờnh lệch giàu nghốo gia tăng. Việt Nam tiến hành đổi mới, chấp nhận cơ chế thị trường, thỡ cũng khụng thể duy trỡ cơ chế phõn phối bao cấp hiện vật mang tớnh bỡnh quõn và do đú cũng khụng trỏnh khỏi việc gia tăng chờnh lệch giàu, nghốo. Tuy nhiờn, kinh tế thị trường mà Việt Nam lựa chọn là kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Định hướng này đũi hỏi phải kiềm chế sự gia tăng bất hợp lý của chờnh lệch giàu, nghốo.

* Hệ số giãn cách thu nhập:

A = thu nhập 20% dân số có thu nhập cao nhất thu nhập 20% dân số có thu nhập thấp nhất

Phương phỏp thứ nhất là tớnh hệ số chờnh lệch về thu nhập giữa nhúm hộ giàu và nhúm hộ nghốo. Người ta chia tổng số hộ ra thành 5 nhúm với số hộ bằng nhau (mỗi nhúm cú số hộ bằng 20% tổng số hộ), theo mức thu nhập bỡnh quõn đầu người (nhúm 1 là nhúm nghốo, nhúm 2 là nhúm dưới trung bỡnh, nhúm 3 là nhúm trung bỡnh, nhúm 4 là nhúm khỏ, nhúm 5 là nhúm giàu). Hệ số chờnh lệch giàu, nghốo được tớnh bằng cỏch chia thu nhập bỡnh quõn đầu người của nhúm 5 cho nhúm 1. Cỏc chỉ số thống kờ cho thấy, hệ số chờnh lệch giữa nhúm giàu và nhúm nghốo qua cỏc năm ở nước ta như sau: năm 1990 là 4,1 lần, năm 1991 là 4,2 lần, năm 1993 là 6,2 lần, năm 1994 là 6,5 lần, năm 1995 là 7,0 lần, năm 1996 là 7,3 lần, năm 1999 là 7,6 lần, năm 2002 là 8,1 lần và băn 2004 là 8,4 lần. Hệ số chờnh lệch ở khu vực thành thị cao hơn ở nụng thụn (năm 2004 là 8,1 lần so với 6,4 lần). Theo vựng lónh thổ chờnh lệch cao nhất là ở Đụng Nam bộ (8,7 lần), tiếp đến là Tõy Nguyờn (7,6 lần), Đụng Bắc (7 lần)...

So sỏnh với hệ số chờnh lệch tương ứng của 126 nước và vựng lónh thổ, thỡ hệ số chờnh lệch giàu nghốo của Việt Nam cao đứng thứ 50, cao hơn 73 nước, trong đú cú nhiều nước đó kinh qua mấy trăm năm phỏt triển tư bản chủ nghĩa.

* Tiêu chuẩn 40:

B = thu nhập của 40% dân số có mức thu nhập thấp nhất tổng thu nhập

< 12%: rất bất công bằng

12 – 17%: tơng đối bất công bằng > 17: tơng đối công bằng

Phương phỏp thứ hai là tớnh tỷ trọng tổng thu nhập của 40% số hộ cú thu nhập thấp nhất (tức là nhúm 1 và nhúm 2) chiếm trong tổng thu nhập của tất cả 5 nhúm. Theo phương phỏp này, nếu tỷ trọng thấp hơn 12% là cú sự bất bỡnh đẳng cao, nếu nằm trong khoảng 12- 17% là cú sự bất bỡnh đẳng vừa; nếu lớn hơn 17% là cú sự tương đối bỡnh đẳng. Cỏc chỉ số thống kờ của Việt Nam từ cuộc khảo sỏt mức sống qua cỏc năm cho thấy, tỷ trọng này của nước ta năm 1995 là 21,1%, năm 1996 là 21%, năm 1999 là 18,7%, năm 2002 là 18%, năm 2004 là 17,4%. Theo đú, sự chờnh lệch về thu nhập giữa cỏc nhúm hộ tuy cũn thấp và vẫn cũn thuộc loại tương đối bỡnh đẳng, nhưng đang cú xu hướng tăng lờn.

Nguồn:http://www.mof.gov.vn

Việt Nam: tổng điều tra 1993 1998 2003

A 6,1 7,6 8,2

B 21 20 18,9

Đánh giá: Việt nam tơng đối công bằng nhng mức độ bất công bằng ngày càng cao

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 33 - 35)