Đặc điểm thị trờng lao động ở khu vực nông thôn

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 98 - 99)

II. Việc làm và thất nghiệp

3. Đặc điểm thị trờng lao động ở khu vực nông thôn

• K/n: Là khu vực mà việc làm chủ yếu trong nông nghiệp, việc làm phi nông nghiệp (tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến, dịch vụ…) chiếm tỷ lệ nhỏ

• Đặc điểm khu vực: Cơ sở vật chất nhỏ bé: máy móc thiết bị, dụng cụ làm việc không đáng kể

• Đặc điểm lao động:

- Đa số lao động không có trình độ chuyên môn

- Cung lao động có độ gi n tã ơng đối lớn Cầu lao động có độ gi n tã ơng đối thấp

- thị trờng lao động luôn tại điểm cân bằng vì ai cũng có việc làm, không nhìn thấy ngời thất nghiệp

cung = cầu lao động

- tiền lơng đợc xác định tại điểm cân bằng, lơng thấp và thấp hơn nhiều so với khu vực thành thị chính thức -> có hiện tợng thất nghiệp trá hình

Nếu số lợng ngời từ nông thôn ra thành thị tăng lên  công thấp hơn (S  S' ; L2  L2' ; W2  W2')

W2W '2 W '2

D S S '

- Đại bộ phận không phải lao động làm thuê nh ở khu vực thành thị mà chủ yếu làm việc trong phạm vi gia đình, với mục đích là đóng góp phần mình vào sản lợng của gia đình.

- Quan hệ làm công ăn lơng cha phát triển (chỉ một bộ phận nhỏ những lao động làm thuê, nhất là trong mùa vụ, do gia đình đông ngời lại thiếu đất trồng trọt. Mức tiền công lao động thấp.)

- Ngoài ra, ở khu vực nông thôn, các hộ nông dân thờng áp dụng hình thức trao đổi lao động ở các thời điểm khác nhau trong năm. Thu nhập của những lao động này có thể là đổi công hoặc đợc trả bằng tiền hoặc trả bằng hiện vật nh thóc, lúa.

• Đặc điểm thị trờng lao động

cung = cầu: không nhìn thấy thất nghiệp

 mức tiền công tại điểm cân bằng, nhng thấp hơn các loại thị trờng khác Kết luận: có hiện tợng thất nghiệp trá hình và khá lớn

- hiện tợng chia nhau việc làm: S đất canh tác ít, tỷ lệ sinh cao

- làm việc theo thời vụ: chủ yếu là độc canh lúa: không có đất màu, nghề phụ • Thị trờng lao động nông thôn ở Việt Nam có đặc điểm:

- phát triển ở trình độ thấp: tiền công trả cho lao động phổ thông, lao động đại trà rất thấp, tính cạnh tranh không cao, tính linh hoạt và thích ứng của lao động rất hạn chế - có tình trạng thiếu việc làm trầm trọng (thể hiện thời gian cha sử dụng của lao động còn cao)

- quan hệ thuê mớn lao động, quan hệ làm công ăn lơng cha phát triển, Sự thoả thuận trong quan hệ thuê mớn còn lỏng lẻo, thờng không có hợp đồng lao động, hình thức đổi công, làm thuê theo công nhật, vụ việc là chính.

III. vai trò của lao động với tăng trởng và phát triển kinh tế ở các nớc đang phát triển

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 98 - 99)