Đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 28 - 32)

Đánh giá cơ cấu kinh tế:

- Các bộ phận trong nền kinh tế - Mối quan hệ giữa các bộ phận:

+ định lợng: tỷ trọng của mỗi bộ phận trong tổng thể GDP, L, K

+ định tính: vị trí của mỗi bộ phận trong tổng thể, sự tác động qua lại

Để đánh giá CCKT, phải xem xét các bộ phận trong tổng thể dới các góc độ khác nhau.

1. Cơ cấu ngành kinh tế

Đứng trên góc độ phân công lao động x hội. Phân công lao động x hội tạo nên cácã ã ngành của nền kinh tế -> cơ cấu ngành kinh tế phản ánh sự phát triển của lực lợng sản xuất, của phân công lao động.

Kinh tế chia làm 3 nhóm ngành: - nông nghiệp: nông – lâm – thuỷ sản - công nghiệp: công nghiệp + xây dựng - dịch vụ: dịch vụ kinh tế + dịch vụ x hộiã

Đánh giá sự phát triển kinh tế của một nớc: dựa vào cơ cấu kinh tế

Nói "Kinh tế Việt Nam tăng trởng chậm hơn kinh tế Thái lan khoảng 20 năm" là so sánh cơ cấu kinh tế Việt nam giống với cơ cấu kinh tế của Thái lan 20 trớc.

Xu hớng chung:

- Tỷ trọng nông nghiệp có xu hớng giảm, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ có hớng tăng

- Đến một mức độ phát triển nhất định, tốc độ tăng trởng của ngành dịch vụ > tốc độ tăng của ngành công nghiệp (Chơng 4 sẽ lý giải cụ thể)

Cơ cấu ngành kinh tế của một số nớc năm 2003

Nớc Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ

Các nớc thu nhập cao 2 27 71 Các nớc có thu nhập TB 11 38 51 Các nớc có thu nhập thấp 25 25 50 Mỹ 2 23 75 Nhật 1 31 68 Thái Lan 9 41 50 Hàn Quốc 3 35 62 Việt Nam 23 39 38

Nguồn: Báo cáo phát triển con ngời, WB, năm 2005

Việt Nam: cơ cấu kinh tế năm 2005: CN - DV - NN = 41% - 38,1% – 20,9% (Nguồn: Báo cáo của BCH TW Đảng khoá X tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần X)

2. Cơ cấu vùng kinh tế (đứng trên góc độ không gian – trên góc độ phát triển)

Cơ cấu vùng kinh tế: Khu vực thành thị – khu vực nông thôn

Xu hớng: thành thị tăng, nông thôn giảm chịu tác động của 2 quy luật: - quy luật di dân của nông thôn ra thành thị

+ lực đẩy từ khu vực nông thôn: do thiếu thốn các điều kiện cho phát triển con ngời + lực hút của khu vực thành thị: sức hấp dẫn của khu vực thành thị ( nghe nói; thành thị tìm việc làm dễ lắm, nghe nói thành thị kiếm tiền dễ lắm, nghe nói thành thị không nấu cơm cũng có cơm để ăn)

- quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá -> tỷ trọng không gian đô thị có xu hớng ngày càng tăng

Các nớc có thu nhập cao: tỷ trọng khu vực thành thị: 80% Các nớc có thu nhập trung bình: 62% Các nớc có thu nhập thấp: 40 – 45%

Việt Nam: cơ cấu dân c: khu vực thành thị – nông thôn: 25% - 75% Cơ cấu lao động: khu vực thành thị – khu vực nông thôn: 23,9% - 76,1%

Cơ cấu vùng: 8 vùng

Đánh giá: Cơ cấu vùng kinh tế đ có bã ớc điều chỉnh theo hớng phát huy lợi thế so sánh của từng vùng; các vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, khu kinh tế và vùng chuyên môn hoá cây trồng, vật nuôi đang phát triển khá nhanh, đóng góp quan trọng vào sự tăng trởng của nền kinh tế.

3. Cơ cấu thành phần kinh tế

(đứng trên góc độ tính chất x hội hoá về tã liệu sản xuất) Nhìn chung, cơ cấu thành phần kinh tế chia làm 2 nhóm:

- Kinh tế nhà nớc - Kinh tế t nhân Xu hớng chung:

- tăng tỷ trọng kinh tế t nhân - giảm tỷ trọng kinh tế nhà nớc

(t nhân hoá: - chuyển đổi hình thức sở hữu từ sở hữu nhà nớc sang sở hữu t nhân

- biến đổi các hoạt động dịch vụ mang tính chất công sang các hoạt động dịch vụ của t nhân (giáo dục, y tế)

- các đơn vị tuy vẫn là sở hữu nhà nớc nhng phải chuyển đổi phơng thức sản xuất, kinh doanh sang hạch toán, quản lý theo t nhân)

Các nớc DCs: tỷ trọng KTTN chiếm gần nh tuyệt đối

Việt Nam: Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam: 6 thành phần kinh tế: - Kinh tế nhà nớc

- Kinh tế tập thể

- Kinh tế cá thể, tiểu chủ - Kinh tế t bản t nhân - Kinh tế t bản nhà nớc

- Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài Hiện nay: 3 khu vực:

- Khu vực kinh tế nhà nớc: 39,23%GDP - Khu vực kinh tế t nhân: 45,61% GDP

- Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài: 15,17% Việt Nam: KTNN đóng vai trò chủ đạo

- giai đoạn 1: KTNN mở đờng, dẫn dắt, thúc đẩy, cải tạo các thành phần kinh tế khác, quyết định sự phát triển của các thành phần kinh tế khác. Khu vực KTNN có tỷ trọng cao nhất trong GDP

- giai đoạn hiện nay: Các thành phần kinh tế tồn tại bình đẳng, ngang hàng, KTNN nắm các khâu trọng yếu của nền kinh tế. KTNN không còn chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP

4. Cơ cấu khu vực thể chế

(Phân định theo chức năng của các khu vực trong vòng luân chuyển của nền kinh tế) Nền kinh tế đợc phân chia dựa trên cơ sở vai trò các bộ phận cấu thành trong sản xuất kinh doanh và qua đó đánh giá đợc vị trí của mỗi khu vực trong vong luân chuyển nền kinh tế và mối quan hệ giữa chúng. Việt nam: 5 khu vực thể chế:

- Khu vực Chính phủ (các hoạt động đợc thực hiện bằng NSNN): bảo đảm chức năng về các hoạt động công cộng, bình đẳng x hộiã

- Khu vực tài chính: tối đa hoá lợi nhuận ở lĩnh vực tài chính - Khu vực phi tài chính: tối đa hoá lợi nhuận bằng sản xuất - Khu vực hộ gia đình: tối đa hoá độ thoả dụng trong tiêu dùng

- Khu vực vô vị lợi (các hoạt động với mục đích từ thiện, phi lợi nhuận)

Tác dụng: xác định vai trò của từng khu vực trong vòng luân chuyển của nền kinh tế.

5. Cơ cấu tái sản xuất

(đứng trên góc độ phân chía thu nhập của nền kinh tế cho tích luỹ và đầu t) Cơ cấu tiêu dùng - đầu t trong tổng thu nhập (cơ cấu IC)

Xu hớng chung:

- tỷ trọng I trong tổng thu nhập tăng: I tăng -> ∆K tăng -> ∆Y tăng

(đầu t hôm nay ->gia tăng VSX ngày mai (điều kiện TSX mở rộng)-> gia tăng thu nhập ngày mai)

- nâng cao mức tiêu dùng của dân c

Việt Nam; tỷ lệ tích luỹ trong tổng thu nhập có xu hớng tăng: Năm 2000: 27%, 2001: 28,8%, 2003: 31%, 2004: 32%

Hàn Quốc: tỷ lệ tích luỹ trong GDP: 44%

6. Cơ cấu thơng mại quốc tế

(đứng trên góc độ quan hệ kinh tế với nớc ngoài)

- Xác định nền kinh tế mở cửa hay không (xác định quy mô xuất nhập khẩu so với quy mô nền kinh tế).

X + M > 80%GDP

- Tính chất mở cửa của nền kinh tế : NX = X – M

NX > 0 : xuất siêu NX < 0: nhập siêu

NX = 0: cân bằng thơng mại quốc tế

Việt Nam (2004): NX = 25 tỷ USD – 30 tỷ USD = - 5 tỷ USD - Thể hiện tính chất hoạt động xuất nhập khẩu:

Xuất khẩu: % xuất khẩu sản phẩm thô % xuất khẩu sản phẩm chế biến Nhập khẩu: % nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng

% nhập khẩu hàng hoá trung gian Việt Nam (2003):

Xuất khẩu: hàng thô: dầu thô (19%), hải sản (11%0, gạo (4%), caphê (3%) hàng chế biến: hàng dệt may (18%0, giày dép (11%)

khác 34%

Nhập khẩu: hàng tiêu dùng: xăng dầu (10%), vài 8%, quần áo (5%), xe máy (1%) hàng trung gian: máy công cụ (21%0, thép (7%), linh kiện điện tử (2%), phân bón (2%)

khác: 44%

Xu hớng: - tăng tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm chế biến

- giảm tỷ trọng nhập khẩu hàng hoá trung gian (việc nhập khẩu hàng hoá trung gian thực chất chỉ là sự gia công - lấy công làm l i)ã

Nghịch lý: ở các nớc đang phát triển:

- cha đủ điều kiện để xuất khẩu sản phẩm chế biến - sản xuất sản phẩm trung gian ở trong nớc: giá cao hơn

Việt Nam: - ngành có tỷ trọng nhập khẩu hàng hoá trung gian cao nhất: 90% - dệt may có tỷ trọng hàng hoá trung gian thấp nhất: 40%

(Việt Nam nhìn thấy thế giới bóc lột nhng đành ngậm ngùi chấp nhận)

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w