I. Cơ sở lý thuyết đặt vấn đề về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
b. Đờng cung và cầu lao động trong khu vực công nghiệp
* Cung lao động trong công nghiệp
66 L1 L2 L3 L0 L L1 L2 L3 L0 L Q Q0 Q3 Q2 Q1 Nhận xét:
- Khi L tăng thì đầu ra Q tăng
- Mức tăng của lao động nh nhau, nhng mức tăng của sản lợng có xu hớng giảm dần:
∆ L1 = ∆ L2 = ∆L3 ∆Q3 < ∆ Q2 < ∆ Q1 - Tại Lo: khi L tăng -> ∆ Q = 0
- tiếp tục tăng lao động >L0 thì sản lợng có xu hớng giảm sản phẩm biên của lao động bằng 0 (hoặc có thể <0) W WCN WTT L L O J
WTT: mức tiền lơng tối thiểu trong nông nghiệp WCN: tiền lơng trong khu vực công nghiệp WCN > WTT vì
- nhu cầu tái sản xuất cao hơn trong nông nghiệp - kích thích lao động di chuyển từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp
Đờng cung lao động trong Công nghiệp: WCNOJ
- WCNOJ: hoàn toàn co gi n: 1 lã ợng lao động d thừa trong khu vực nông nghiệp sẵn sàng cung ứng cho công nghiệp -> cung lao động tăng nhng tiền lơng không thay đổi.
- OJ: cung lao động nghiêng phải lên trên: tiền lơng trong công nghiệp co xu hớng tăng lên. Sau điểm Lo : lực lợng lao động d thừa đ sử dụng hết, nếu tiếp tục rút lao độngã trong nông nghiệp sản lợng nông nghiệp giảm giá cả nông sản tăng tiền lơng lao động công nghiệp tăng điều kiện trao đổi bất lợi cho khu vực công nghiệp.
* Đờng cầu lao động trong khu vực công nghiệp
Vấn đề: làm nh thế nào để giảm bất lợi cho khu vực công nghiệp.
Lewis cho rằng phải có sự tác động vào nông nghiệp làm tăng năng suất lao động trong nông nghiệp giảm chi phí sản xuất trong nông nghiệp giảm giá cả nông sản.
Giải pháp: - tăng đầu t cho nông nghiệp
- phải có hỗ trợ của công nghiệp cho khu vực nông nghiệp