Thớc đo bất bình đẳng về phân phối thunhập

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 77 - 81)

III. Bất bình đẳng và phát triển kinhtế

1. Thớc đo bất bình đẳng về phân phối thunhập

a* Phơng pháp đờng cong Lorenz - nhà thống kê ngời Mỹ

Nguyên tắc: Lorenz sắp xếp dân c có những mức thu nhập ngang nhau thành từng nhóm, thông thờng là 5 nhóm với mức sống khác nhau:

Mức sống % dân số % thu nhập*

% thu nhập cộng dồn

1. Rất giàu 20% ngời có thu nhập cao nhất a a 2. Giàu 20% ngời có thu nhập tiếp theo b a+ b 3. Trung bình 20% ngời có thu nhập tiếp theo c a+ b + c 4. Nghèo 20% ngời có thu nhập tiếp theo d a+ b + c + d 5. Rất nghèo 20% ngời có thu nhập thấp nhất e a+ b + c + d + e

* Dựa trên số liệu thống kê để xác định % thu nhập

Lorenz biểu diễn trên đồ thị phản ánh mqh giữa quy mô dân c và thu nhập, với giả định ứng với 20 % dân số thì có 20 % thu nhập, 40% dân số thì có 40% thu nhập... Với giả định này Lorenz tìm đợc đờng phân phối lý thuyết- đờng 450 - đây là đờng tuyệt đối công bằng.

Đờng cong Lorenz là một đồ thị phản ánh tỷ lệ % thu nhập cộng dồn và % dân số cộng dồn. Dựa trên số liệu thống kê từ thực tế → đờng cong Lorenz: đờng phân phối thực tế

Cách đánh giá mức công bằng: dựa vào khoảng chênh lệch (độ mở) của đờng phân phối thực tế và đờng phân phối lý thuyết. Đờng cong càng xa đờng phân giác, bất bình đẳng càng tăng lên.

Tuy nhiên, phạm vi áp dụng chỉ trong những trờng hợp có các đờng cong phân phối là đồng dạng thì mới có thể so sánh sự công bằng giứa các nớc.

b* Phơng pháp hệ số GINI

Trong một thời gian dài các nhà thống kê đ quan tâm đến việc tìm ra một số đo cóã thể biểu diễn cụ thể hơn mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập. Nhà thống kê ng - ời Y đ phát minh ra hệ số vào năm 1912, hệ số này đã ợc lấy tên ông là hệ số GINI, đợc tính toán trên cơ sở đờng cong Lorezn.

Hệ số GINI = A/ A+B

A: Diện tích đợc giới hạn bởi đờng 450 và đờng cong Lorezn

% thu nhập cộng dồn % dân số cộng dồn 20 40 60 80 100 100 80 60 40 20 B A phân phối thực tế phân phối lý thuyết A

B: Diện tích phần còn lại tam giác vuông, giới hạn bởi đờng cong Lorezn và 2 đờng vuông góc.

0 ≤ GINI ≤ 1

GINI= 1 khi B = 0 : tuyệt đối bất công bằng

GINI = 0 khi A = 0 đờng phân phối thực tế ≡ đờng phân phối lý thuyết = hoàn toàn bình đẳng (Thực tế không xảy ra 2 trờng hợp đặc biệt GINI = 1 và GINI = 0)

* WB: Trong thực tế hệ số GINI dao động trong một phạm vi hẹp hơn từ 0,2 - 0,6 G ≈ 0,3: tối u, tơng đối bình đẳng trong thu nhập

G > 0,3: xu hớng bất bình đẳng tăng

G << 0,3: thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa ngời giàu và ngời nghèo, nhng làm triệt tiêu động lực phấn đấu.

Thấp nhất: Nhật Bản: 0,249 Braxin: 0,6

Việt Nam GINI1993 = 0,35 GINI1998 = 0,39 GINI2003 = 0,41

Phương phỏp thứ ba là tớnh hệ số GiNi. Hệ số này nhận giỏ trị từ 0 đến 1; càng tiến gần đến 0 là tiến đến sự bỡnh đẳng cao, càng tiến gần đến 1 thỡ sự bất bỡnh đẳng càng cao. Cỏc chỉ số thống kờ của Việt Nam cho thấy, hệ số

GiNi năm 1994 là 0,350, năm 1995 là 0,357, năm 1996 là 0,362, năm 1999 là 0,390, năm 2002 là 0,420, năm 2004

là 0,423. Như vậy, sự bất bỡnh đẳng về thu nhập giữa cỏc nhúm dõn cư ở mức tương đối bỡnh đẳng cú xu hướng tăng.

* WB: Nhận xét về phân phối thu nhập của các nớc phát triển và đang phát triển Các nớc có thu nhập thấp G: 0,3 – 0,5

Các nớc có thu nhập cao G: 0,2 – 0,4

Nhìn chung phần lớn các nớc phát triển phân phối thu nhập tơng đối bình đẳng hơ so với các nớc đang phát triển. Nguyên nhân chủ yếu ở đây là các nớc phát triển sau có thời kỳ dài phát triển tạo ra một cơ chế phân bổ nguồn lực và phân phối lại thu nhập một cách có hiệu quả mà các nớc phát triển cha có đợc hoặc có nhng không hiệu quả.

Công cụ sử dụng phân phối lại thu nhập:

+ thuế: công cụ rất hiệu quả để điều tiết thu nhập + chi tiêu phúc lợi

+ trợ cấp, bảo hiểm

Thuế đối với ngời có thu nhập cao Việt Nam: bắt đầu từ tháng 2/1997: thu nhập > 2 triệu đồng: 10%

Thuế thu nhập hiện nay (năm 2004 sửa đổi): 79

- thuế thu nhập thờng xuyên: (từ 1/7/2004) >5 - 15 tr: 10%

> 15 - 25 tr: 20% >25 - 40 tr: 30% >40 tr: 40%

- thuế thu nhập không thờng xuyên: ví dụ trung sổ xố >15 tr - thuế 10% tổng thu nhập

Đờng cong Lorenz và hệ số GINI là những công cụ biểu đạt mức độ bất bình đẳng đợc sử dụng trong kinh tế học.

- Đờng cong Lorenz (đờng phân phối thực tế): càng xa đờng phân phối lý thuyết -> mức độ bất bình đẳng càng cao,

- Hệ số GINI càng lớn mức độ bất bình đẳng càng cao Tuy nhiên, để so sánh mức độ bất bình đẳng giữa các nớc:

- Đờng cong Lorezn chỉ có thể sử dụng đợc khi các đờng cong là đồng dạng

- Hệ số GINI: S hình A có thể bằng nhau -> Hệ số GINI giống nhau -> vê mặt lý thuyết mức độ bất bình đẳng nh nhau, nhng độ phân bổ các nhóm dân c có mức thu nhập khác nhau là khác nhau -> hình dạng đờng cong Lorenz là khác nhau -> không so sánh đợc.

Việc sử dụng đờng cong Lorenz và hệ số GINI chỉ cho phép hình dung một cách khái quát mức độ bất bình đẳng hay nói cách khác là cho ta thấy đợc sự nghèo khổ tơng đối. Các nhà nghiên cứu đ đã a ra một loạt các tiêu thức khác để xác định nghèo đói tuyệt đối.

2* Mô hình về tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội

a. Mô hình chữ U ngợc: Kuznets - ngời Mỹ

Phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm

Đối tợng: Nền kinh tế Mỹ và các nớc Phơng Tây (trong vòng 30 năm)

Mục đích: nghiên cứu mqh giữa tăng trởng kinh tế (GNP/ngời) và công bằng x hộiã (GINI)

Giả sử một nớc xuất phát từ điểm A: GNP/ngời thấp, GINI thấp: bắt đầu tăng trởng, đảm bảo mức sống thấp trong điều kiện công bằng cao

Từ A - B: GNP , GINI : tăng trởng nhanh, đi đôi với phân hoá bất bình đẳng ngày càng cao. A B C GINI GDP/người

Từ B - C: GNP , GINI : công bằng x hội ngày càng cao bảo đảm mức sống ngày càngã cao, công bằng x hội đã ợc thực hiện trong một nền kinh tế tăng trởng nhanh.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w