V. Đánh giá sự phát triển xã hộ
a. Các nhân tố tác động trựctiếp đến tổng cung
- Vốn (K) - vốn tiền tệ - vốn vật chất
(vốn = tiền: dầu nhờn bôi trơn bánh xe của nền kinh tế )
Đứng trên góc độ vĩ mô ngời ta quan tâm nhiều đến vốn vật chất
Xu hớng: tác động của nhân tố này đến TTKT đang có xu hớng giảm dần và đợc thay thế bằng các yếu tố khác
- Lao động (L)
+ quy mô, cơ cấu lao động (số lợng)
+ trình độ lao động (chất lợng lao động - vốn nhân lực)
Hiện nay, ở các nớc đang phát triển, TTKT chủ yếu vẫn do quymô, số lợng lao động đóng góp, yếu tố vốn nhân lực còn có vị trí cha cao, do trình độ và chất lợng lao động ở các n- ớc này còn thấp
- Tài nguyên thiên nhiên (R)
Trong nền kinh tế hiện đại, ngời ta đ tìm cách thay thế để khắc phục mức độkhanã hiếm của tài nguyên thiên nhiên và đất đai trong quá trình tăng trởng kinh tế và xu hớng chung: tác động của yếu tố này ngày càng giảm nhẹ đi.
- Công nghệ kỹ thuật (T)
Marx: công nghệ đợc xem nh là chiếc đũa thần tăng thêm sự giàu có của cải x hộiã Samuelson: công nghệ kỹ thuật là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình tăng trởng bền vững
+ + + + Hàm sản xuất: Y = f (K, L, R, T)
Tổng quát: K, L, R, T tăng lên thì Y tăng lên
ở các nớc phát triển: hiện nay không đề cập nhiều đến nhân tố R do nhân tố này thờng cố định hoặc đang bị giảm dần do khai thác.Vì vây, có xu hớng xác định các nhân tố tác động tới TTKT dựa trên hàm tổng quát:
Y = f (K, L, TFP)
Trong đó: TFP: năng suất các nhân tố tổng hợp
các nớc phát triển: TFP đóng góp 50 - 70% vào tăng trởng GDP các nớc đang phát triển: 30 - 40%
Việt Nam: 1992 - 1997 1998 - 2002
G 8,8 6,3
đóng góp của (điểm) (%) (điểm) %
K 6,1 69,3 3,6 57,5
L 1,4 15,9 1,3 20
TFP 1,3 14,8 1,4 22,5
Cộng: 8,8 100 6,3 100
Nhận xét:
- Vốn vật chất vẫn là nhân tố quyết định đối với tăng trởng kinh tế Việt Nam, có những bất lợi:
+ Việt Nam vẫn cha hoàn toàn chủ động về vốn, vẫn phải dựa vào nớc ngoài + Giá vốn việt nam tơng đối cao (ICOR: 4,7)
- Vai trò của TFP: đ đã ợc cải thiện, tuy nhiên tỷ trọng đóng góp của TFP vào tăng tr- ởng vẫn còn thấp. Xhu hớng hiện nay: tăng tỷ trọng đóng góp của nhân tố này (vì trong đó có phản ánh sự tác động của yếu tố khoa học công nghệ)
Giả sử các điều kiện khác không thay đổi, nếu 1 trong các nhân tố trên thay đổi khả năng sản xuất của nền kinh tế thay đổi sẽ làm tổng cung thay đổi Trong mô hình AD - AS: đờng AS dịch chuyển điểm cân bằng E dịch chuyển GDP (Y) thay đổi và mức giá của nền kinh tế PL thay đổi
Tơng tự đối với trờng hợp ngợc lại nếu 1 trong các yếu tố của tổng cung giảm