Hệ số gia tăng vốn sản lợng: Mô hình Harrod Domar (2 nhà kinhtế Anh Mỹ)

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 54 - 58)

III. Mô hình tân cổ điển về tăng trởng kinhtế

4. Hệ số gia tăng vốn sản lợng: Mô hình Harrod Domar (2 nhà kinhtế Anh Mỹ)

Kế thừa t tởng về vai trò của Chính phủ của Keynes, nhấn mạnh vai trò của vốn đối với tăng trởng kinh tế, Harrod và Domar đa ra mô hình giải thích nguồn gốc của tăng trởng kinh tế dựa trên mối quan hệ giữa tăng trởng và vốn.

trong đó g: tốc độ tăng trởng

∆Y: gia tăng sản lợng

s: tỷ lệ tiết kiệm trong GDP S: Mức tiết kiệm trong GDP Y: sản lợng đầu ra

Một số giả thiết đợc sử dụng trong mô hình:

- Tiết kiệm là nguồn gốc của đầu t nên giả thiết tiết kiệm = đầu t: S = I 

- Giả thiết: Đầu t chính là cơ sở tạo ra vốn sản xuất - I đầu t mua sắm máy móc thiết bị mới

đầu t cho xây dựng để tăng thêm nhà xởng

Gọi It: đầu t ở năm t; ∆K: lợng vốn sản xuất tăng thêm do bổ sung vốn đầu t It = ∆K t+n

k: hệ số gia tăng vốn- sản lợng - đợc gọi là hệ số ICOR (incrementalcapital output ratio)

ý nghĩa của hệ số k:

- phản ánh số lợng vốn đầu t K cần thiết để gia tăng thêm 1 đơn vị sản lợng

- Giữa các nớc phát triển và đang phát triển sử dụng những công nghệ khác nhau để sản xuất ra 1 đơn vị sản lợng:

+ các nớc phát triển: công nghệ cần nhiều vốn

+ các nớc đang phát triển: công nghệ cần ít vốn, nhiều lao động.

55Y Y Y g =∆ Y S s= Y I s= Y I Y K k ∆ = ∆ ∆ =

k phản ánh trình độ công nghệ của sản xuất + công nghệ cần nhiều vốn: k cao

+ công nghệ cần ít vốn, nhiều lao động: k thấp

So sánh các nớc phát triển các nớc đang phát triển

Công nghệ cần nhiều vốn công nghệ cần nhiều lao động, ít vốn

k cao k thấp hơn

- 1/k phản ánh hiệu quả sử dụng vốn: xu hớng những nền kinh tế phát triển, với công nghệ cao, cần nhiều vốn thì hiệu quả sử dụng vốn có xu hớng giảm

+ các nớc phát triển: 1/k thấp

+ các nớc đang phát triển: 1/k cao hơn

VD: giả sử I = 3 đơn vị (để tăng thêm máy móc, thiết bị + tăng nhà xởng) Sau một thời gian Y: tăng thêm 1 đơn vị sản lợng

k = 3/1=3

 cần 3 đơn vị vốn đầu t để tăng thêm 1 đơn vị sản lợng

So sánh hệ số ICOR giữa các nớc: ICOR Mỹ: 8,2

ICOR Nhật: 7,8 ICOR Việt Nam: 4,7

Xu hớng chung: khi nền kinh tế phát triển, trình độ công nghệ sản xuất cao thì hiệu quả sử dụng vốn có xu hớng giảm (k, 1/k )

Nhận xét: - hiệu quả sử dụng vốn có xu hớng giảm đi

- để gia tăng 1 đơn vị sản lợng thì cần nhiều vốn hơn - trình độ công nghệ sản xuất tăng

Việt Nam

1995 2000 2002

Hệ quả rút ra từ hệ số ICOR:

s = g x k

Xem xét kinh nghiệm thế giới, nổi lên trờng hợp Philippin, thời kỳ 1981 - 1991, hệ số ICOR đ lên tới 18,3%. Vào thời kỳ này, Philippin đ cần tăng tới 18,3 đồng vốn đầu tã ã mới làm tăng đợc một đồng GDP. Vốn đầu t quá nhiều nhng tăng trởng không đáng bao nhiêu. Nguyên nhân là do lựa chọn sai các dự án đầu t: các dự án có vốn đầu t rất lớn nhng khi hoàn thành lại không phát huy đợc tác dụng.

ý nghĩa: mô hình Harrod - Domar:

Hệ số ICOR hiện nay đợc sử dụng rộng r i ở các nã ớc đang phát triển để xem xét mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và nhu cầu đầu t. Nếu xác định đợc hệ số ICOR phù hợp -> xác định đợc tỷ lệ tăng trởng hợp lý và quyết định tỷ lệ tiết kiệm cần thiết để có thể đạt đợc tốc độ tăng trởng đó.

- cho thấy tiết kiệm là tiềm năng của lợng vốn đầu t bổ sung

-> muốn có tăng trởng thì nền kinh tế phải có tiết kiệm, có bổ sung vốn đầu t -> nguồn gốc của tăng trởng là phải gia tăng tích luỹ

- sử dụng lập kế hoạch tăng trởng kinh tế, đa ra dự kiến về mục tiêu tăng trởng trong tơng lai (Việt Nam: Bộ Kế hoạch và đầu t đang sử dụng mô hình này):

+ Dự báo ICOR (trên cơ sở dự báo mức độ khan hiếm nguồn lực và dự báo tính chất công nghệ áp dụng trong thời kỳ kế hoạch)

+ Điều tra thống kê khả năng tiết kiệm của nền kinh tế (để xác định s) + Sử dụng công thức g=s/k  tốc độ tăng trơng kinh tế thời kỳ kế hoạch

- vận dụng: xác định tỷ lệ vốn đầu t cần thiết để có thể đạt đợc mục tiêu tăng trởng đặt ra:

+ trờng hợp k xác định: g = s/k

- g ->  s ->  vốn trong nớc và huy động vốn nớc ngoài + trờng hợp k cha xác định:

- g k -> đầu t vào công nghệ sử dụng nhiều lao động  1/k -> tăng hiệu quả sử dụng vốn đầu t

Tóm lại: 57 k s Y I Y I I Y Y I Y I Y I Y Y g = ữ ∆ = ∆ ì = ì ∆ ì = ∆ = : k s g=

- g  s

 hiệu quả sử dụng vốn đầu t lựa chọn công nghệ

Ví du: Trong giai đoạn 2001 - 2005, nếu tỷ lệ tiết kiệm/GDP của Việt Nam đạt 26%, hệ số ICOR xác định là 4,2-> với thực lực đó tăng trởng kinh tế chỉ có thể đạt ở mức cao nhất là 6%.

Vì vậy, muốn đạt đợc tố c độ tăng trởng 7,5% cho phù hợp với mục tiêu chiến lợc Đại hội IX, thì tỷ lệ tiết kiệm phải đạt:

s = g x k = 7,5 x 4,2 = 32%

-> cần tăng cờng các biện pháp huy động bổ sung các nguồn vốn nớc goài, tăng cờng các biện pháp thu hút FDI.

V. Lý thuyết tăng trởng kinh tế hiện đại

Những năm 1940s, sau khi học thuyết của Keynes về vai trò của Chính phủ đến thúc đẩy tổng cầu. Tuy nhiên, áp dụng lý thuyết này, các nớc quá nhấn mạnh vai trò của các chính sách kinh tế hạn chế mức độ tự điều chỉnh của thị trờng, tốc độ tăng trởng kinh tế giảm. Năm 1948, tác phẩm "kinh tế học" của Samuelson ra đời- đánh dấu bớc phát triển mới- là cơ sở của học thuyết tăng trởng kinh tế hiện đại - kết hợp học thuyết tân cổ điển và học thuyết kinh tế của Keynes.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w